Lễ hội Nghinh Ông tại cồn Bửng
Thờ cúng cá Ông là tín ngưỡng phổ biến, mang đậm nét văn hóa dân gian của cư dân làm nghề biển thuộc các huyện biển Ba Tri, Bình Đại và Thạnh Phú.
Di tích Đình thần Tấn Mỹ
Huyện Chợ Mới (tỉnh An Giang) hiện có 2 di tích lịch sử cấp quốc gia và 7 di tích lịch sử cấp tỉnh. Đình thần Tấn Mỹ là một trong số 7 di tích của huyện được UBND tỉnh công nhận là “Di tích kiến trúc nghệ thuật và lịch sử cách mạng” năm 2003.
Đưa đờn ca tài tử lên sóng truyền hình quốc gia
Không gian của đờn ca tài tử (ĐCTT) trải dài trên 21 tỉnh, thành phố Nam bộ. Nhưng ở vùng đất gần cuối trời Nam - Bạc Liêu lại có sức hút rất riêng về cách gìn giữ, bảo tồn loại hình nghệ thuật độc đáo này. Sắp tới, khán giả cả nước sẽ biết đến quê hương bản Dạ cổ hoài lang nhiều hơn khi bộ phim tài liệu về ĐCTT được phát sóng trên Đài Truyền hình Việt Nam.
Tôn vinh di sản mỹ thuật cổ Việt Nam
Ngày 15-1, tại số 97A Phó Đức Chính, quận 1 - TPHCM, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bảo tàng Nam Định phối hợp cùng Bảo tàng Mỹ thuật TPHCM đã khai mạc triển lãm chuyên đề “Hình tượng sư tử và nghê trong nghệ thuật điêu khắc cổ Việt Nam”.
Khám phá Chùa Khleang - Ngôi cổ tự miền đất Sóc Trăng
Khleang là một trong những ngôi chùa Khmer cổ nhất ở Sóc Trăng được xây dựng vào giữa thế kỷ 16. Chùa có bức tượng Phật ngồi trên đài sen cao 6,8 m đặt ngay ở chính điện. Chùa Khleang đã được công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia.
Từ trận thủy chiến vang dội đến Khu di tích Rạch Gầm - Xoài Mút
Từ TP. Mỹ Tho (Tiền Giang) cặp theo bờ Bắc sông Tiền đi về phía thượng lưu khoảng 10 km, gần tới UBND xã Kim Sơn, huyện Châu Thành, bạn sẽ thấy một khu công trình đẹp có tượng đài vươn cao tọa lạc ở vàm sông, đó là Khu di tích Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút.
Tại sao nhà Trần chỉ có một quả ấn?
Đến nay mới chỉ có duy nhất một chiếc ấn được phát hiện có tên là Môn Hạ sảnh ấn và được coi là Bảo vật Quốc gia.
ĐBSCL: 2 di tích được đề nghị xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt
Đến nay, cả nước đã có 3.258 di tích được xếp hạng quốc gia, trong đó có 48 di tích được xếp hạng quốc gia đặc biệt.
Tiên sư cổ miếu ở Bạc Liêu
Ở thị xã Bạc Liêu có một ngôi miếu nhỏ đã lâu đời được làm bằng cây lá rừng, trên một gò đồi thuộc vùng Ba Thắc xưa, người dân địa phương thường gọi là miếu Tiên sư, miếu Tổ sư hay miếu Thầy. Miếu thờ Tam Giáo tổ sư.
Chuyện về địa danh “Bà Rịa”… Kỳ 1: Truyền thuyết
Nếu ở TP.HCM có các địa danh gắn liền với “bà” như Bà Chiểu, Bà Hom, Bà Quẹo, Bà Điểm… thì ở vùng Trấn Biên (xưa), có hẳn một địa danh cấp tỉnh gắn với tên một người, đó là bà Rịa. Vậy người phụ nữ này có gì đặc biệt mà được nhân dân tin yêu đến thế?
Khác chúa nhưng không khác lòng thương dân, yêu nước
Với mục đích “làm rõ hành trang, sự nghiệp của nhân vật Võ Tánh cùng những nét sinh hoạt văn hóa thờ cúng ông ở vùng Gò Công để có cơ sở tiến hành trùng tu, tôn tạo các di tích…”, Tỉnh ủy Tiền Giang vừa tổ chức hội thảo với chủ đề “Võ Tánh trong bối cảnh lịch sử VN nửa cuối thế kỷ 18”.
Ngôi tháp cổ Vĩnh Hưng
Hơn 1.000 năm qua, một ngôi tháp cổ ở tỉnh Bạc Liêu dù ít nhiều đã có sự xuống cấp nhưng vẫn đứng vững giữa khuôn viên rộng lớn. Xung quanh sự hình thành ngôi tháp này vẫn còn nhiều điều chưa lý giải hết.
Dấu ấn tại liên hoan không gian đờn ca tài tử đầu tiên cấp tỉnh
Liên hoan không gian đờn ca tài tử (ĐCTT) năm 2014 tỉnh Đồng Tháp lần đầu tiên được tổ chức với quy mô cấp tỉnh. Liên hoan có sự tham gia của gần 170 nghệ nhân, với 68 tiết mục của 11 đội ĐCTT đại diện cho 10 huyện, thị, thành trong tỉnh.
Chùa Đậu - ngôi chùa cổ gần 2000 năm
Chùa Đậu toạ lạc ở cuối làng Gia Phúc, xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín, ngoại thành Hà Nội. Chùa thờ bà Đậu hay nữ thần Pháp Vũ trong hệ thống Tứ Pháp (Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện) nên còn gọi là Pháp Vũ Tự.