Lập hồ sơ di sản Thơ văn chữ Hán trên hệ thống kiến trúc cung đình Huế
Dự kiến trong 2015, thơ văn chữ Hán trên hệ thống kiến trúc cung đình Huế sẽ được nộp hồ sơ cho UNESCO, công nhận Di sản kí ức thế giới.
Mở lớp truyền dạy văn hóa phi vật thể dân tộc Si La và Pu Péo
Thực hiện nhiệm vụ đột phá năm 2014, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch mở lớp truyền dạy dân ca, dân vũ, dân nhạc cho 02 dân tộc thiểu số có số dân dưới 1000 người tại tỉnh Hà Giang và Lai Châu.
Cây Khế, cây Sộp tại Khu mộ cụ Nguyễn Sinh Sắc là cây Di sản
Ngày 18-12, tại Khu di tích mộ cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc (thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp), Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam tổ chức lễ công nhận cây Khế, cây Sộp tại Khu di tích mộ cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc là cây Di sản Việt Nam.
Xứ núi Tri Tôn
An Giang là miền sông nước với sông Tiền, sông Hậu và chi chít hàng trăm kinh rạch. An Giang cũng là xứ núi với 37 ngọn núi đã có tên cùng hàng chục đồi lớn nhỏ. Và huyện Tri Tôn, mang nhiều đặc trưng văn hóa của An Giang với những di tích, thắng cảnh, huyền thoại.
Ông Lâm Quốc Thanh: Giữ hồn cho tiếng đờn kìm
Xuất thân trong 1 gia đình có cha theo nghiệp đờn ca tài tử (ĐCTT), ông Lâm Quốc Thanh (ngụ xã Lương Hòa Lạc, huyện Chợ Gạo, Tiền Giang) đã gắn bó với cây đờn kìm mấy chục năm qua. Hiện ông tham gia sinh hoạt CLB ĐCTT huyện Chợ Gạo và CLB ĐCTT ấp Long Mỹ (xã Phước Thạnh, TP. Mỹ Tho). Ông có ngón đờn “ngọt lịm”, dễ dàng “níu chân” những ai đam mê nghệ thuật ĐCTT.
Đờn ca tài tử Nam bộ: Bảo tồn từ bản sắc
“Bàn về giải pháp bảo tồn và phát huy nghệ thuật đờn ca tài tử (ĐCTT) tại TPHCM” là chủ đề buổi tọa đàm do Trung tâm Văn hóa TPHCM - Sở VH-TT TPHCM tổ chức. Nhiều ý kiến đóng góp xác đáng và thiết thực của các nghệ sĩ, nghệ nhân, nhà nghiên cứu, quản lý văn hóa đã được nêu ra. Đúng 1 năm sau sự kiện nghệ thuật ĐCTT Nam bộ được vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Giải Cao Văn Lầu tỉnh Bạc Liêu lần VI: Sức hấp dẫn từ nửa chặng đường
Trải qua hơn nửa chặng đường, Giải Cao Văn Lầu tỉnh Bạc Liêu lần VI đã trở thành sân chơi hấp dẫn, thu hút đông đảo giới mộ điệu gần xa đến thưởng thức, cổ vũ cho các thí sinh dự thi. Tại giải này, nhiều tài năng trẻ đã lộ diện và cống hiến cho hội thi những màn trình diễn đặc sắc.
Phát huy giá trị di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch Đồng Tháp
Di sản (DS) văn hóa gồm DS vật thể và phi vật thể. Về DS vật thể, ở Đồng Tháp có 2 nhóm gồm nhóm công trình di tích (DT) văn hóa và nhóm công trình DT lịch sử. DS phi vật thể ở tỉnh ta rất đa dạng và phong phú gồm các lễ hội làng nghề, nghệ thuật biểu diễn dân gian, ẩm thực, văn học dân gian,... Đặc biệt, Đồng Tháp có những lễ hội lớn như lễ hội Gò Tháp, lễ hội Trần Văn Năng, lễ giỗ cụ Nguyễn Sinh Sắc, các lễ hội cúng đình của hơn 100 đình trên địa bàn tỉnh,... Qua đó cho thấy để du lịch Đồng Tháp phát triển, đòi hỏi chú trọng đến việc phát huy giá trị DS văn hóa.
16 câu lạc bộ đờn ca tài tử thi tài "Hội ngộ tài tử phương Nam"
Chiều 7-12, Đài Tiếng nói nhân dân TPHCM tổ chức khai mạc vòng chung kết chương trình Hội ngộ tài tử phương Nam năm 2014, với sự tham gia thi tài đờn – ca của hơn 100 tài tử thuộc 16 câu lạc bộ (CLB) đờn ca tài tử được tuyển chọn từ 32 CLB thi vòng bán kết.
Đầu tư cáp treo tại Cụm di tích Chùa Ngọa Vân - Hồ Thiên
Thủ tướng Chính phủ vừa đồng ý bổ sung "Tuyến cáp treo và khu dịch vụ tại Cụm di tích lịch sử - văn hóa chùa Ngọa Vân - Hồ Thiên" vào Quy hoạch tổng thể bảo tồn và phát huy giá trị Khu di tích lịch sử Nhà Trần ở Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.
Học sinh miền Nam - một thời để nhớ! (*): Tất cả vì “núm ruột miền Nam”
Nhà dân có chõng tre thì nhường cho học sinh nằm còn chủ nhà nằm ổ rơm; học sinh có chăn bông, áo ấm, vớ còn dân phong phanh chăn đụp, áo tơi ra đồng...
Nghệ nhân Vĩnh Long
Bên cạnh đờn ca tài tử, Vĩnh Long đặc biệt có nhiều nghệ nhân nổi danh ở thể loại tuồng cổ hát bội và phong phú ở nhiều lĩnh vực như: diễn xuất, trình diễn nhạc cụ, sáng tác, may trang phục tuồng,... Do đó, trong đợt đề nghị phong tặng nghệ nhân ưu tú lần này, có nhiều nghệ nhân hát bội, phần nhiều đều tuổi đã cao.
Quốc Tử Giám, dấu vết trường đại học đầu tiên của triều Nguyễn
Được xem là trường quốc học duy nhất xây dựng dưới triều Nguyễn, Quốc Tử Giám, nay là Bảo tàng Lịch sử và Cách mạng tỉnh Thừa Thiên – Huế được công nhận là di sản thế giới, có tính lịch sử, văn hóa có giá trị cao. Ngôi trường đại học Quốc Tử Giám dưới triều Nguyễn năm nào vẫn tồn tại giữa lòng cố đô Huế với một kiến trúc độc đáo và nguyên vẹn.
Ngôi miếu biểu tượng tinh thần tôn sư trọng đạo ở Trà Vinh
Khu di tích văn hóa miếu Tiền Vãng là nơi họp mặt của nhiều thế hệ nhà giáo để bày tỏ sự tri ân các thầy cô đã mất.