Văn Miếu - Quốc Tử Giám với truyền thống giáo dục, đào tạo nhân tài vùng Tiên Điền, Lai Thạch, Hà Tĩnh
Sáng 1/11/2024, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trung tâm hoạt động VHKH Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với Chi hội văn nghệ dân gian tỉnh Hà Tĩnh tổ chức Hội thảo khoa học: "Văn miếu - Quốc Tử Giám với giáo dục đào tạo nhân tài vùng Tiên Điền - Lai Thạch (Hà Tĩnh).
TPHCM tăng cường quản lý tiền công đức, tiền tài trợ tại các di tích lịch sử - văn hóa
UBND TPHCM vừa có chỉ đạo về triển khai Công điện số 77/CĐ-TTg ngày 8/8/2024 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường quản lý nhà nước đối với tiền công đức, tiền tài trợ tại các di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn TP.
Bộ VHTTDL yêu cầu chấn chỉnh hoạt động sai lệch trong thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ tại Bắc Ninh
Ngày 25/10, Cục Di sản văn hoá (Bộ VHTTDL) có văn bản số 1175/DSVH-PVT gửi Sở VHTTDL tỉnh Bắc Ninh về việc chấn chỉnh hoạt động thực hành sai lệch di sản Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt trên địa bàn.
Chiêm ngưỡng di sản Văn Miếu Quốc Tử Giám - Hồn thiêng dân tộc
Nhắc đến những công trình kiến trúc độc đáo của Hà Nội không thể không nhắc đến Văn Miếu - Quốc Tử Giám (toạ lạc tại số 58 Quốc Tử Giám, quận Đống Đa, Hà Nội). Trải qua hơn 1.000 năm với những biến thiên của lịch sử, Văn Miếu vẫn vẹn toàn được nét cổ kính, tôn nghiêm.
Việt Nam tích cực xây dựng mối quan hệ hợp tác thông qua Diễn đàn Di sản Olympic Seoul 2024
Trong 3 ngày (22 - 24/10), Phó Cục trưởng Cục TDTT Lê Thị Hoàng Yến đã đại diện cho Việt Nam tham dự Diễn đàn Di sản Olympic Seoul 2024 tại Olympic Parktel. Đây là dịp mở ra cơ hội hợp tác, cùng nhau chia sẻ lợi ích thông qua di sản Olympic giữa các quốc gia.
Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt: Giá trị văn hoá của 36 giá đồng
Trong loạt bài phỏng vấn Nghệ nhân Ưu tú Trần Ngọc Ánh gồm 5 bài về Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt, chúng tôi tiếp tục thông tin đến bạn đọc nội dung của bài số 4: Giá trị văn hoá của 36 giá đồng.
Quá trình bén duyên nghề chạm khắc gỗ của nghệ nhân Trần Phước Hoàng mang danh Đồ Gỗ Hoàng CA, Mộc Mỹ Nghệ Hoàng CA
Trần Phước Hoàng (sinh năm 1997) hiện tại sống ở Huế. Được sự yêu mến rất nhiều từ các nhà chùa, nhà thờ và các gia đình về các mặt hàng chạm khắc tinh sảo đẹp mắt và đa dạng như Long Vị, Tranh Ảnh….
Cân nhắc việc lập Quỹ bảo tồn di sản văn hóa ở địa phương
Chiều 23/10, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Tổ chức các hoạt động kỷ niệm 10 năm Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh được UNESCO ghi danh là DSVHPVT đại diện của nhân loại
Các hoạt động kỷ niệm 10 năm Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh được UNESCO ghi danh là Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại dự kiến sẽ diễn ra vào tháng 11, 12/2024 tại hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.
Bình Thuận: Khai mạc lễ hội Văn hoá - Du lịch Dinh Thầy Thím năm 2024 là dịp để địa phương phát huy bản sắc văn hóa dân tộc riêng biệt
Ban tổ chức lễ hội Văn hoá - Du lịch Dinh Thầy Thím thị xã La Gi (tỉnh Bình Thuận) tổ chức Khai mạc lễ hội Văn hoá - Du lịch Dinh Thầy Thím năm 2024.
Tích cực chuẩn bị cho Liên hoan nghệ thuật hát Then, đàn Tính của các dân tộc Tày, Nùng, Thái lần thứ VII, năm 2024
Ngày 18/10, tại Trụ sở Bộ VHTTDL, Thứ trưởng Bộ VHTTDL Trịnh Thị Thủy đã có buổi họp với ban tổ chức Liên hoan nghệ thuật hát Then, đàn Tính của các dân tộc Tày, Nùng, Thái lần thứ VII, năm 2024.
Thư mời tham gia Liên hoan thực hành tín ngưỡng thờ mẫu Tam phủ của người Việt tại Đền Ông Hoàng Mười
Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn di sản Văn hóa Quốc gia - Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển xin gửi tới các CLB, cá nhân Diễn xướng, Hầu đồng; CLB Chầu văn; Nghệ nhân, Thanh đồng, Cô đồng, Cậu đồng hoạt động trong lĩnh vực Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt trên cả nước lời chào trân trọng.
Quảng Ninh: Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá ở TP Uông Bí
Di sản văn hóa là nguồn lực nội sinh mạnh mẽ trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của TP Uông Bí (Quảng Ninh) trong tương lai. Do đó, việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản đã được thành phố đặc biệt quan tâm.
Mạng xã hội: “Mặt trận không tiếng súng” góp phần bảo vệ tín ngưỡng thờ Mẫu
Trong thời đại công nghệ, mạng xã hội không chỉ là công cụ giao tiếp mà còn trở thành nền tảng quan trọng trong việc bảo tồn, quảng bá và phát huy các di sản văn hóa truyền thống. Tín ngưỡng thờ Mẫu, một giá trị văn hóa độc đáo của Việt Nam, cũng đang “hưởng lợi” từ sức mạnh của truyền thông số để lan tỏa. Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội, sự phát triển không kiểm soát của mạng xã hội cũng đặt ra nhiều thách thức và hệ lụy. Trong bối cảnh đó, mạng xã hội được xem là "mặt trận thầm lặng" góp phần bảo vệ tín ngưỡng thờ Mẫu.