Hà Tĩnh: Phá bỏ di tích lịch sử, huyện không biết, tỉnh không hay?
Nhà thờ Phạm Công Luận được làm bằng gỗ và tồn tại hơn 100 năm về trước với nhiều nét kiến trúc độc đáo. Thế nhưng, hiện nay nhà thờ bị phá bỏ toàn bộ giá trị di tích lịch sử, thay vào đó là… bê cốt thép. Điều ngạc nhiên là việc tôn tạo này đã được diễn ra nhưng cơ quan quản lý tại địa phương lại không hề hay biết (?)
Báo chí với việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc
Như tin đã đưa, ngày 24/10, tại thành phố Quy Nhơn, Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc Việt Nam phối hợp với UBND Bình Định tổ chức hội thảo "Vai trò của Báo chí về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc” khu vực miền Trung và Tây Nguyên.
Di sản văn hóa dân tộc - Tài sản vô giá trong phát triển, hội nhập
Bài phát biểu của Nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu trong hội thảo “Báo chí và di sản văn hóa dân tộc” ngày 24 tháng 10/2014 tại Bình Định. Trân trọng giới thiệu tới bạn đọc bài phát biểu này.
Tàng Thư Lâu - Tàng Kinh Các độc đáo duy nhất của Việt Nam
Tàng Thư Lâu được xây dựng dưới triều Nguyễn có thể coi là một Tàng Kinh Các của Việt Nam duy nhất còn tồn tại, được triều Nguyễn sử dụng làm nơi lưu trữ các tài liệu văn bản quý hiếm liên quan đến sinh hoạt của triều đình và ghi lại những biến cố của đất nước.
Hội thảo khoa học Quốc tế về hàng Con Moong
Ngày 30/10, Viện khảo cổ học đã phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế về hang Con Moong và phức hợp di chỉ khảo cổ học khu vực lân cận.
Di tích điện Voi Ré, nơi suy tôn lòng trung nghĩa bị lãng quên
Điện Voi Ré là chứng tích một thời của đội Kinh tượng nhà Nguyễn, là một di tích độc đáo thuộc quần thể di tích cố đô Huế thờ những con voi lập nhiều chiến công nhưng di tích này đang dần rơi vào quên lãng theo thời gian.
Nơi bảo tồn chóe cổ Tây Nguyên
Nằm trong khuôn viên của Khu du lịch Đồi Mộng Mơ, Bảo tàng chóe Tây Nguyên hiện thân là một ngôi nhà sàn dài Ê Đê nguyên gốc thấp thoáng dưới rừng thông, nơi lưu giữ, sưu tầm những loại choé cổ độc đáo.
Ấn tượng đêm "Hồi ức 20 năm di sản vịnh Hạ Long" hoàng tráng
Tối 29.10, tại Bảo tàng tỉnh (phường Hồng Hải, TP Hạ Long) đã diễn ra Chương trình nghệ thuật “Hồi ức 20 năm vịnh Hạ Long được công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới”.
Tranh luận trái chiều liệu có xây dựng cáp treo vào Sơn Đoòng
Trước thông tin tỉnh Quảng Bình đồng ý cho phép Tập đoàn Sun Group khảo sát để xây dựng tuyến cáp treo vào tham quan hang động lớn nhất thế giới Sơn Đoòng (xem NTNN số 259/2014), hiện đang có nhiều ý kiến trái chiều nhau. Tuy nhiên, phần lớn ý kiến lo ngại rằng việc xây dựng cáp treo sẽ phá vỡ cảnh quan môi trường độc đáo của hang động này…
Tu bổ, phục hồi di tích Phu Văn Lâu
Mới đây Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã phê duyệt đầu tư công trình tu bổ, phục hồi di tích Phu Văn Lâu thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế.
Chuyện quanh Sơn Đoòng: Khi di sản bị đối xử như “mỏ vàng”
Không phải chỉ đến bây giờ - với Sơn Đoòng - thì câu chuyện khai thác di sản thế nào để vẫn bảo tồn được giá trị mới trở thành vấn đề nóng.
“Múa Tắc xình" dân tộc Sán Chay - Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Nguyên, UBND huyện Phú Lương vừa phối hợp tổ chức Lễ công bố di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia “Múa Tắc xình” của dân tộc Sán Chay.
<br>
<br>
Đặc sắc Đại lễ dâng y Kathina
Ngày 19/10/2014, tại Làng Văn hóa- Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), Đại lễ dâng y Kathina - lễ gieo trồng phước thiện trong truyền thống Phật giáo Nam tông đã long trọng diễn ra tại khu chùa Khmer.
Còn nhiều kho báu di sản đang ẩn chứa dưới lòng biển
Ngày 16.10, Bộ VHTTDL và Hội đồng Di sản Văn hóa Quốc gia tổ chức Hội thảo khoa học Văn hóa biển đảo, bảo vệ và phát huy giá trị dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Đặng Thị Bích Liên. Là một quốc gia biển nhưng đến nay nhiều giá trị, di sản... văn hóa biển đảo vẫn chưa được nhìn nhận, nghiên cứu, quan tâm bảo vệ và phát huy với một tầm vóc lớn hơn.