Hoàng đế đốt nhiều sách nhất trong lịch sử nhân loại
Trong lịch sử nhân loại, chưa có ai đốt nhiều sách như Hoàng đế Càn Long nhà Thanh của Trung Quốc. Dưới thời phong kiến, có rất nhiều vụ án văn chương đau lòng xảy ra, đặc biệt là dưới triều đại nhà Thanh, thời Khang Hy, Ung Chính và đến thời Càn Long còn thảm khốc hơn. Đồng thời cũng dưới thời Hoàng đế này, ở Trung Quốc đã có hàng trăm ngàn quyển sách bị đốt ra tro.
Vị chúa tài giỏi trong các đời chúa Nguyễn
Năm Ất Mùi 1655, chúa Hiền sai Nguyễn Hữu Dật và Nguyễn Hữu Tiến đem quân ra bắc đánh họ Trịnh. Trong bảy lần chiến tranh Trịnh – Nguyễn phân tranh tính từ năm 1627 đến năm 1672, thì đây chính là lần duy nhất chúa Nguyễn ở Đàng Trong đã chủ động đem quân tiến đánh ra Đàng Ngoài.
Tống Huy Tông, vị vua mất nước thời Bắc Tống
Vương triều nhà Tống được hình thành từ năm 960, đến năm 1279 mới bị diệt vong, và trải qua hai thời kỳ gọi là Bắc Tống và Nam Tống. Cũng như các triều đại khác, triệu đại nhà Tống có những ông vua có thể liệt vào hàng “hôn quân bạo chúa”, những ông vua có những sở thích kỳ quái, khiến cho nước mất nhà tan, như trường hợp của vua Tống Huy Thông nhà Bắc Tống là một ví dụ.
Ông vua họ Dương duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam
Tuy làm vua, nhưng không truyền nối được cho đời sau, nên Bình Vương Dương Tam Kha chính là vị vua họ Dương duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Câu chuyện kỳ lạ về bà Quận Chúa hoang đàng
Trong kho tàng huyền tích của nước Việt ta, chuyện về các ông Hoàng bà Chúa có thể nói là muôn hình vạn vẻ. Thế nhưng việc một người phụ nữ vốn nổi danh bởi sự hoang đàng hư hỏng lại được người dân lập cả miếuđể thờ, thì chắc hiếm.
Nhân vật nổi tiếng thời nhà Nguyễn
Năm Mậu Thân 1908, Đề Thám cho người lập mưu đầu độc lính Pháp ở Hà Nội, sự kiện trên đã gây tiếng vang lớn lúc bấy giờ. Tuy nhiên, lúc đó thực dân Pháp đang rất mạnh, chúng ráo riết lập đồn bốt, mở đường để chuẩn bị đánh đòn quyết định vào căn cứ của cuộc khởi nghĩa, và cuộc khởi nghĩa Yên Thế đã mất dần lợi thế.
Chuyện ít biết về xây dựng Thành nhà Hồ ở Thanh Hóa
Người xưa đã làm thế nào để xây dựng được một thành trì kiên cố, kỳ vĩ như Thành nhà Hồ? Câu hỏi ấy cho tới nay không ai có thể trả lời chính xác. Có nhiều truyền thuyết về kỹ thuật xây Thành được các nhà nghiên cứu thu thập.
Tình nguyện làm vợ quỷ thần để cứu dân hộ quốc
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, phụ nữ có công lao vô cùng to lớn, song lại rất thầm lặng và nhiều khi lại không được các sử gia, nhất là sử gia phong kiến chịu ảnh hưởng Nho giáo vốn nặng tư tưởng trọng nam khinh nữ, "quên" ghi chép hoặc ghi chép không đầy đủ, nhiều khi méo mó.
“Ông già chém đá” và nỗi uất hận trăm năm (kỳ cuối)
Sau khi nhận thấy cuộc khởi nghĩa đang dần đi vào bế tắc. Tôn Thất Thuyết chủ động dâng sớ lên vua Hàm Nghi xin được lên đường sang Trung Quốc cầu viện triều Thanh. Đó được xem như là biện pháp khả dĩ nhất để cứu vãn cuộc khởi nghĩa do ông khởi sướng sau cuộc binh biến kinh đô năm 1885.
Đền thờ Quốc Mẫu và những truyền thuyết về mẹ Âu Cơ
Huyện Hạ Hòa là vùng đất địa đầu của tỉnh Phú Thọ. Đây là một vùng đất cổ, nơi phát tích của dân tộc Việt Nam. Tương truyền, thủa lập quốc, đất Hạ Hòa đã vinh dự và tự hào khi được mẹ Âu Cơ (bà mẹ đầu tiên của muôn dân đất Việt) lựa chọn làm nơi dừng chân trên hành trình đưa năm mươi người con lên ngàn khai sơn phá thạch.
Đi tìm Nghi Xuân bát cảnh: Song Ngư hý thủy – Cô Độc lâm lưu (Kỳ cuối)
Đảo vốn là Song Ngư, song có đứng trên bãi cát Đan Nhai đất Nghi Xuân nhìn ngược lên phía Bắc mà ngắm, thì mới hiểu được cái tên của nó, chính thị là “đôi cá dỡn nước” vậy.
Danh tướng yêu nước Tôn Thất Thuyết (kỳ 2)
Vua Hàm Nghi lên ngôi, Pháp chuyển tâm điểm chú ý sang Tôn Thất Thuyết và xem ông như là cái gai quyết loại trừ bằng được. Qua đó, thực hiện âm mưu khống chế, cô lập triều đình nhà Nguyễn theo ý muốn. Trước tình hình đó, Tôn Thất Thuyết quyết định thực hiện cuộc binh biến, đánh phủ đầu người Pháp...
Nguyễn Trường Tộ, vai trò quan trọng trong lịch sử cận đại
Nguyễn Trường Tộ là một nhà cải cách lớn của dân tộc ta vào cuối thế kỉ XIX. Thời bấy giờ nhà nước phong kiến Việt Nam dang trên đà suy vong, ngày càng đi vào con đường bế tắc về kinh tế, chính trị cũng như quân sự.
Thân thế, sự nghiệp và cuộc đời danh tướng Tôn Thất Thuyết
Tôn Thất Thuyết (1839 - 1913 ), tên tuổi của ông gắn liền với giai đoạn lịch sử bi tráng của nước nhà nửa cuối TK XIX. Tuy nhiên dưới nhiều góc nhìn nhận đánh giá khác nhau về ông qua mỗi thời kỳ nên vai trò cũng như công lao của ông đối với đất vẫn chưa nhìn nhận đúng đắn. Cùng nhìn lại một lần nữa thân thế và cuộc đời của ông để có cái nhìn khách quan hơn đối với một vị danh tướng lỗi lạc của dân tộc.