Vùng đất địa long phát vương khiến thầy phong thuỷ phương Bắc không thể "trấn yểm"
Trong nhiều tài liệu về phong thuỷ cổ đều thừa nhận, nước Việt ta có nhiều quý địa. Chưa nói đến dải đất phương Nam khai phá về sau này, từ đất Ninh Bình trở ra đã có tới 27 ngôi đất kết Đế vương, hơn 2.000 ngôi kết công hầu khanh tướng.
Cùng khám phá Di sản thế giới tại Hà Nội
Cuộc thi Khám phá Di sản thế giới tại Hà Nội – Thành phố vì hoà bình chính thức được phát động vào ngày 6/11/2014 nhằm góp phần bảo tồn, phát huy giá trị Di sản của Hà Nội được UNESCO công nhận.
Ly kỳ chuyện “báo ứng” phá mộ, bẻ cong xác ướp nhét cho vừa tiểu sành
Những người tham gia cuộc "chôn cất" ấy đã bẻ gập chân thi hài ướp xác, bẻ quặt tay, gập đầu xuống để cố nhét cho vừa tiểu sành. Họ đặt tiểu sành vào mộ, rồi lấp đất lại. Nhưng sau đó...
Triều đại phong kiến cuối cùng tử hình kẻ phạm trọng tội thế nào?
Việc kết liễu sinh mạng của kẻ phạm trọng tội thời triều Nguyễn không phải bằng súng đạn mà bằng các biện pháp hành hình thô sơ. Trong đó, tội cuối cùng trong thập ác là tội nổi loạn sẽ phải trảm ngay lập tức.
Còn nhiều kho báu di sản đang ẩn chứa dưới lòng biển
Ngày 16.10, Bộ VHTTDL và Hội đồng Di sản Văn hóa Quốc gia tổ chức Hội thảo khoa học Văn hóa biển đảo, bảo vệ và phát huy giá trị dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Đặng Thị Bích Liên. Là một quốc gia biển nhưng đến nay nhiều giá trị, di sản... văn hóa biển đảo vẫn chưa được nhìn nhận, nghiên cứu, quan tâm bảo vệ và phát huy với một tầm vóc lớn hơn.
Thực hư tục kiêng thịt chó “tránh họa” của dòng họ Quách xứ Thanh
Từ bao đời này, dòng họ Quách Công ở thôn Vọng Thủy, xã Thành Trực, huyện Thạch Thành (Thanh Hóa) cho rằng ăn thịt chó là “chết người”. Việc ăn thịt chó không những gieo tai họa cho mình mà còn cho cả dòng họ…
Kỳ bí ngôi đền có cây xanh cổ thụ “khủng” nhất xứ Tuyên
Đền thờ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, người anh hùng dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông. Đền còn thờ Đức Thánh Mẫu Thượng ngàn, thêm nữa án ngữ trước đền là cây đa cổ thụ hàng ngàn năm tuổi khiến ngôi đền Cảnh Xanh thêm phần linh thiêng huyền bí.
Lạ lùng “cây thần” giải hạn, chữa bách bệnh trên núi Chứa Chan
Cây đa 3 gốc một ngọn, có thân hình kì dị trên đỉnh núi Chứa Chan ở Đồng Nai bỗng được người dân “phong thần” với những điều linh thiêng, ma mị. Theo lời đồn đại, cây đa là nơi trú ngụ của các vị thần linh thiêng nên những người bị bệnh tật, gặp vận hạn xui xẻo… chỉ cần mang hương hoa, lễ vật đến phúng viếng, cầu xin là sẽ được “cây thần” cứu giúp.
Nhà trăm cột: Ngày ấy - bây giờ
Nhà trăm cột được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia (số 2890- VH/QĐ/ 27/09/1997) và là một trọng điểm du lịch của tỉnh Long An. Thời gian đầu, khách du lịch gần xa đua nhau tìm đến di tích này vì sự lâu đời và kiến trúc tuyệt diệu của nó. Tuy nhiên, khoảng thời gian gần đây, Nhà trăm cột lại chỉ “im lìm” như sắp sửa chìm vào “giấc ngủ sâu”.
Vua Bảo Đại - Ông hoàng không thể thiếu đàn bà trong giấc ngủ
Vị Hoàng đế cuối cùng trong lịch sử triều Nguyễn khét tiếng ăn chơi và là tay đào hoa… có hạng.
Cổ vật triều Nguyễn (Kỳ 1): Tinh hoa trăm năm
Thuở vàng son của chốn cung cấm đã để lại cho cố đô Huế nhiều cổ vật độc đáo và quý hiếm.
Huyền bí những xác ướp nguyên vẹn của người Việt cổ
Lúc mới lộ thiên, làn da toàn thân bà vẫn trắng mịn, mềm mại, các khớp chân, tay có thể co duỗi dễ dàng. Mô ngực vẫn còn hình hài chưa xẹp xuống hoàn toàn. Đặc biệt, hốc mắt vẫn còn rõ lòng đen, trắng. Hai hàm răng nhuộm đen cũng chưa rụng chiếc nào. Tình trạng của xác ướp trong mộ khá hoàn hảo...
Làng nghề cối xay tre và những “mật mã” để giữ “bí kíp” nghề
Do nhu cầu làm nghề, những gánh thợ làm nghề cối xay tre ở làng Đa Chất không muốn lộ “bí kíp” làm nghề cũng như những nhận xét của mình đối với gia chủ nên đã có ngôn ngữ “có một không hai”. Và nghề làm cối xay tre và biệt ngữ “mật mã” được coi là “báu vật” của làng Đa Chất.
Campuchia ký sự: Người Việt làm ăn thành đạt (Kỳ cuối)
Người Việt qua sinh sống ở Campuchia có một bộ phận khá lớn bám lấy việc khai thác thủy sản trong hồ này làm kế sinh nhai.