Khám phá ngôi miếu bí ẩn cổ có hàng trăm con rồng
Được dựng lên từ thế kỷ thứ 18, ngôi Miếu Nổi (ở quận Gò Vấp, TP.HCM) nằm giữa lòng sông Vàm Thuật từ lâu không chỉ nổi tiếng linh thiêng mà còn ẩn chứa nhiều điều bí ẩn lạ kỳ.
Nhà thiên văn học của Việt Nam thế kỷ XIX
Trong lĩnh vực thiên văn học, với tư cách là nhà chiêm tinh học có công truyền dạy, chấn hưng khoa làm lịch của Việt Nam thời nhà Nguyễn, vì vậy tên tuổi của Trương Quốc Dụng xứng đáng được ghi vào danh sách những nhà thiên văn học của Việt Nam.
Một trong những ông vua tai tiếng nhất nhà Hậu Lê
Lê Uy Mục không chăm lo việc triều chính mà chỉ suốt ngày đắm chìm trong tửu sắc, đêm nào nhà vua cũng uống rượu say bí tỉ, khi say thì giết cả cung nhân, và đánh đập những người theo hầu bên cạnh.
Mai Thúc Loan đánh đổ ách đô hộ phong kiến Trung Quốc
Người anh hùng dân tộc vĩ đại, người Việt Nam đầu tiên thực hiện việc liên hoành hợp tung với một số nước Đông Nam Á để đánh đổ ách đô hộ của phong kiến Trung Quốc là Mai Thúc Loan – Mai Hắc Đế.
Công chúa An Tư: Nhành liễu làm thư nạn nước
Một trong những gương mặt ưu tú vì dân vì nước mà hy sinh của phụ nữ thời Trần, có một người con gái “lá ngọc cành vàng”, Công chúa An Tư.
Ngôi đình linh thiêng trong khuôn viên... "Nhà máy nấu bia"
Bảy anh em mỗi người một cảnh ngộ nhưng đều côi cút bơ vơ, phải lưu lạc ra tận đất Thăng Long ăn mày độ nhật. Thế rồi nhờ “hữu duyên”, họ được một vị cao tăng thu dụng, lại được hoàng tử nhận làm con nuôi, dạy cho văn võ song toàn, trở thành “Thất Kiệt” lừng danh thời nhà Lý.
Vương Chiêu Quân – một trong tứ đại mỹ nhân của Trung Quốc
Nói về sắc đẹp của các mỹ nữ ngày xưa, người Trung Quốc có “Tứ đại mỹ nhân” - đó là Tây Thi thời kỳ Xuân Thu – Chiến Quốc (770 Tr.cn-475 Tr.cn), Vương Chiêu Quân thời kỳ nhà Tây Hán (206 Tr.cn-25 Tr.cn), Điêu Thuyền thời Kỳ Tam Quốc (220-280), và Dương Quý Phi thời kỳ nhà Đường (618-907). Trong số tứ đại mỹ nhân trên thì Vương Chiêu Quân là người được sử sách ca ngợi nhiều nhất.
Công chúa Mạc Thị Tuyết Lan - một bậc nữ lưu anh hùng
Nhưng vế sau, kể từ khi thua trận ở vương phủ Cao Bình là bắt đầu thời kỳ suy thoái. Hoàng hậu và hai công chúa Mạc Thị Hoa Lan, Mạc Thi Hoa Tiên giữ tròn khí tiết đã nhảy xuống sông tự tử. Các vị đã được nhân dân sùng kính, muôn đời thờ phụng (ở Vương phủ, Cầu Khanh và ở Hoàng Thành-Cao Bằng).
Thần y vĩ đại trong lịch sử phong kiến Trung Quốc
Trung Quốc vốn là nước có nhiều danh y nổi tiếng như thần y Hoa Đà, Trương Trọng Cảnh, Tiền Ất, Hoàng Phủ Bật, Lý Thời Trân, trong số các danh y nổi tiếng trên, thì Lý Thời Trân là người có nhiều đóng góp nhất.
Vị vua ở ngôi báu lâu nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam
Trong kế hoạch thực hiện biến pháp của Vương An Thạch có kế hoạch chuẩn bị xâm lấn Đại Việt, nhưng kế hoạch của Vương An Thạch cuối cùng đã bị Thái úy Lý Thường Kiệt đánh bại.
Ông tổ đất Vinh - Vị Thành Hoàng không miếu
“Hai vị Thành Hoàng ấp ta đã có công khai hóa mở mang thôn xã. Cho đến ngày nay, người học trò tiếp tục hưởng lộc xưa, người làm ruộng thừa kế cơ nghiệp cũ. Ân đức vẫn đang dành cho chúng ta đó, không thể mai một được”.
Nguyễn Bảo: Người làm quan có lòng yêu nước, thương dân
Ông có tên hiệu là Châu Khê, quê ở xã Cổ Lai, huyện Vũ Tiên, chấn Sơn Nam (nay thuộc xã Phú Xuân, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình). Khoa Nhâm Thìn, năm Hồng Đức thư III (1472), Nguyễn Bảo thi đỗ tiến sĩ cùng với 27 người khác.
Nữ Hoàng đế duy nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc
Hiện nay, có rất nhiều sách, báo, tài liệu tại Việt Nam ghi chép Võ Tắc Thiên (624 – 705) là vị nữ Hoàng đế duy nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc.
Nhớ về một thời cơ lịch sử
Nếu Trần Dụ Tông khi ấy sát cánh cùng Trần Hữu Lượng đánh bại Chu Nguyên Chương. Trần Hữu Lượng sẽ là người Đại Việt đầu tiên làm Hoàng đế Trung Quốc. Và như thế, mọi thư tịch Đại Việt bị quân Nguyên cướp sang Trung Nguyên sẽ trở về Đại Việt. Và như thế, nhà Trần sẽ không suy thoái, sẽ không bị quân Minh xâm lược. Lịch sử Đại Việt sẽ đi theo hướng khác, biết đâu rất sáng sủa từ đó.