Nghĩa trang bào thai và… giọt nước mắt chảy ngược
Ánh nắng tàn còn vương trên đôi mắt buồn xa xăm của người thiếu nữ trẻ tuổi, nghĩa trang chiều với hàng ngàn ngôi một nhỏ trắng xoá không tên cô liêu hiu quạnh đến nghẹn lòng…
Về lại mảnh đất “chén vàng” sông Bôi
Một ngày cuối tuần, tiết trời lành lạnh nhưng quang mây, không mưa, chúng tôi từ Hà Nội ngược lên Kim Bôi. Mảnh đất “chén vàng” nức tiếng với nước suối khoáng ấm nóng, với những con cá lách nướng thơm ngon và đặc biệt là chiều về ngắm bến sông với những lèn đá bên dòng xanh thẳm.
Theo chân thầy cúng đi... “bắt ma“
Ma quỷ trong dân gian vẫn xem là chuyện hoang đường, bông đùa, chỉ có kẻ mê muội thì tin. Người gan to thì khi vui lấy chuyện ma đem ra dọa trẻ con mỗi lúc chúng không nghe lời. Ấy vậy mà ở thủ đô Hà Nội, giữa thế kỷ XXI không ít người vẫn tin là… có ma.
Bí ẩn lời đồn “yểm bùa chôn trinh nữ cùng kho báu trong hang ma” tại Thái Nguyên
Đường đến "hang ma" ở xã Phượng Tiến, huyện Định Hóa, Thái Nguyên hiểm trở bởi những dốc đá dựng đứng. Trong hang tối như bưng vì thiếu ánh sáng, chỉ duy nhất có chiếc quan tài bằng thân cây khoét rỗng được tìm thấy trong một ngách hang.
Ký sự người điên
Có lẽ tôi không bao giờ quên ánh mắt của những người được cho là “gánh nặng” của xã hội. Với họ, dù đất trời có đổi thay thiêng liêng đến thế nào cuộc sống của họ vẫn mãi là góc tăm tối trên miền Tây Quảng Trị.
Cựu binh thổi sáo đồng “sờ đầu thiên hạ”
Suốt 38 năm qua, ông Trần Đăng Lễ (82 tuổi), xã Gio Thành, huyện Gio Linh, Quảng Trị vẫn một mình cần mẫn trên chiếc xe đạp cũ kỹ đi khắp đường thôn ngõ xóm trong huyện để cắt tóc cho những người dân nghèo. Chiếc xe đạp “cà tàng” dựng bên gốc cây, ông ngồi xuống rồi từ từ cất lên tiếng sáo mời gọi bà con đến cắt tóc.
Một đêm ở "đệ nhất" cảng cá Cà Mau
Quá nửa đêm, tôi theo chân một người quen đi lấy hàng ở cảng cá Cà Mau. Thành phố đã chìm sâu vào giấc ngủ. Các ngõ nhỏ tối om. Gió từ ngoài biển thổi vào từng đợt mang theo hơi lạnh se se đặc trưng của vùng sông nước.
Đối mặt với… “ma cà rồng” - Kỳ 2: Nước mắt… “ma cà rồng”!
Ở xã Xuân Đài, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ nơi vẫn thường được đồn thổi rằng có “ma cà rồng” sinh sống. Xóm Dụ được nhắc tới như một xóm “ma cà rồng”, người ta đồn đại đây là nơi ở của một dòng họ mang dòng máu ghê rợn ấy, những người trong dòng họ này bấy lâu nay chỉ kết thân với một dòng họ lân cận cũng mang dòng máu giống mình… Để tìm hiểu rõ thực hư, chúng tôi đã tìm tới xóm Dụ để đối mặt với… “ma cà rồng”.
Hé lộ bí mật những cổ vật trong hang “Ma Xá”
Qua những gì được khám phá, khiến cho chúng tôi đưa ra nhiều nhận định. Tuy nhiên những nhận định đó chưa lô zích và cũng không có căn cứ khoa học xác minh... Và chúng tôi đã tìm đến các cụ cao niên ở trong bản, nhà nghiên cứu văn hóa, người buôn bán đổ cổ trong hang động để xác minh.
Đối mặt với… “ma cà rồng” - Kỳ 1: Nỗi ám ảnh!
Từ rất lâu nay, câu chuyện về “ma cà rồng” đã ăn sâu vào tâm tưởng của người dân vùng núi của huyện Tân Sơn của tỉnh Phú Thọ. “Ma cà rồng” cũng chính là loài ma đáng sợ nhất đối với họ, bởi với người dân nơi đây “ma cà rồng” hiện hữu ngay trong làng bản, chúng hại người và hút máu vật nuôi một cách man rợ…
Những cuộc chiến trên một dòng sông
Trong cuộc đấu tranh dựng nước và giữ nước, dòng sông Lô đã ghi dấu bao chiến tích hào hùng của dân tộc. Ở thời bình, sông Lô gắn liền với sự phát triển kinh tế - xã hội.
Mộ nổi trên Hồ Tây
Dọc theo đường Trích Sài, nhìn ra mênh mông nước Hồ Tây, có 2 ngôi mộ chơ vơ cùng sóng nước. Hồ Tây giờ là điểm du lịch nổi tiếng, nhưng vẫn chưa thấy cơ quan nào nghĩ đến việc di dời 2 ngôi mộ để trả lại vẻ mỹ quan cho nơi đây?
Một thoáng Johor Bahru
Đoàn Famtrip chúng tôi hạ cánh xuống sân bay Senai - Johor Bahru sau 1 giờ 30 phút bay và tiếp tục hành trình trên chuyến xe khách của hãng KKKL Group Bus xuyên suốt lộ trình đưa đoàn đến trung tâm thành phố sau 30 phút ô tô.
NXB Giáo dục, tiền tác quyền suốt 10 năm: Hàng chục tỉ đồng, ai hưởng?
Trên thực tế số tiền để chi trả tác quyền cho các tác giả là bao nhiêu, bao lâu nay đi về đâu hiện vẫn còn là câu hỏi chưa có lời đáp.