Ði "săn" cá đồng: “Ăn đi! Xứ đồng mình chẳng có gì ngoài con cá, con cua, ngon không gì sánh được”
Khi nước lũ từ thượng nguồn đổ về nhuộm đỏ những dòng sông, dòng kênh cũng là lúc các loài cá đồng bước vào thời điểm sinh sôi nhiều nhất trong năm. Lúc đó, nhiều người bắt đầu vào mùa “săn” cá đồng để thưởng thức hoặc đem ra bán chợ.
Đồng chí Trang Dung: Bí thư đầu tiên của Ban Hoa vận Sài Gòn - Chợ Lớn
Đồng chí Trang Dung tên thật là Phù Diệu Đông. Ông sinh ngày 5 tháng 10 năm 1917 tại huyện Văn Xương, đảo Hải Nam, Trung Quốc. Ông xuất thân trong một gia đình trí thức, thân sinh ông là bác sĩ, tốt nghiệp Đại học Y khoa Bắc Kinh.
Phạm Cao Chẩm - một chí sĩ tận trung vì nước, người lãnh đạo xuất sắc của phong trào Cần Vương tỉnh Quảng Ngãi
Phạm Cao Chẩm là một nhà yêu nước, hy sinh vì nghĩa cả. Ông cũng là một nhà canh tân giáo dục theo xu hướng Duy Tân ở Quảng Ngãi đầu thế kỷ XX. Trung tập sách “Trung kỳ cự sưu ký”, cụ Huỳnh Thúc Kháng đã viết về Phạm Cao Chẩm một cách trân trọng: “Ông là một người trăm lần bẻ không co, một trong những người lãnh đạo xuất sắc của phong trào Cần Vương tỉnh Quảng Ngãi”...
Hà Huy Tập - Người Cộng sản kiên trung và những tác phẩm để đời
Sau khi về nước, trên cương vị Tổng Bí thư của Đảng, trực tiếp chỉ đạo phong trào Đông Dương Đại hội, thời kỳ Mặt trận Dân chủ, đồng chí đã lãnh đạo cuộc tiến công trên mặt trận tư tưởng lý luận, báo chí nhằm vạch mặt đội lốt cách mạng ''cực tả'' của bọn Tờrốtxkít.
Giải mã di tích 5 "Ông Thẻ" ở An Giang (Kỳ cuối)
Từ xa xưa, người dân sống quanh dãy núi Thất Sơn (tỉnh An Giang) truyền khẩu nhiều chuyện huyền thoại liên quan đến một vị Đại Cao tăng được gọi là “Đức Phật Thầy Tây An”.
Giải mã di tích 5 "Ông Thẻ" ở An Giang (Kỳ II)
Giai thọai kể rằng, vào khoảng năm 1870, người dân địa phương phát hiện trong lùm cây ven bờ rạch một cây trụ gỗ có chạm khắc búp sen. Vốn là con cháu những nghĩa quân kháng chiến thuộc quyền Quản cơ Trần Văn Thành nên họ biết đó là Ông Thẻ.
Giải mã di tích 5 "Ông Thẻ" ở An Giang (Kỳ I)
Từ rất lâu, người dân ở khu vực miền Tây Nam bộ lập miếu thờ 5 “Ông Thẻ” ở 5 địa chỉ khác nhau thuộc vùng Tứ Giác Long Xuyên (Gồm 1 phần của 3 tỉnh An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ). “Ông Thẻ” là cách gọi tôn kính của người dân địa phương dành cho 5 cột gỗ mà nhà sư Đoàn Minh Huyên – Giáo chủ hệ phái Phật giáo Bửu Sơn Kỳ Hương - đóng trấn yểm địa huyệt từ nửa cuối thế kỷ 18.
Áo bà Ba: Vì sao không là áo “bà Tư”?
Người Việt ai cũng biết áo bà ba. Đặc biệt là dân Nam bộ thì ai cũng biết bởi đó gần như là trang phục hàng ngày của phụ nữ từ đầu làng đến cuối xóm.
Bến Tre: Các di tích lịch sử văn hóa tỉnh mở cửa đón khách tham quan trở lại
Theo thông tin từ Ban Quản lý di tích (DT) tỉnh, sau thời gian tạm dừng đón khách để thực hiện các biện pháp phòng dịch Covid-19, nay các DT sẽ mở cửa hoạt động trở lại.
Nữ du kích Ngã Năm - Nỗi khiếp đảm của quân thù ở khu vực chi khu Ngã Năm
Sinh ra và lớn lên trong cảnh đất nước chiến tranh, ngay từ nhỏ, Lưu Nguyệt Hồng (chị Ba) đã chứng kiến người dân quê mình bị giặc đàn áp, tra tấn, bóc lột. Lòng căm thù giặc trong cô ngày càng sâu sắc. Năm 1965, khi mới tròn 15 tuổi, Lưu Nguyệt Hồng xung phong vào lực lượng du kích địa phương, tham gia đánh đuổi quân thù.
Đoàn Thị Giàu - “Đệ nhất phu nhân” giản dị nhất
Từ cổ chí kim, khi nói đến “hoàng hậu”, đến “đệ nhất phu nhân”, bao giờ người đời cũng nghĩ đến quyền cao chức trọng, giàu sang nhung lụa, ăn sung mặc sướng, kẻ hầu người hạ… Chỉ ở nước Nam, trong một giai đoạn lịch sử đặc biệt, mới có một “đệ nhất phu nhân” giản dị nhất.
Nhớ Ngày “Nam Bộ kháng chiến” với niềm tin chiến thắng CoVid 19
Nhiều tỉnh, thành phố Nam Bộ đang là tuyến đầu chống dịch CoVid 19 càng gợi nhớ ngày này cách nay 76 năm, ba tuần sau ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, sáng 23/9/1945, được sự giúp đỡ của quân đội Anh, thực dân Pháp nổ súng tiến công Sài Gòn, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai.
Quảng Ngãi: Thăm những người trực tiếp làm nhiệm vụ “Đường Hồ Chí Minh trên biển”
Ngày 22/9, Thường trực Tỉnh đoàn, Hội LHTN Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi đã đến thăm hỏi, tặng quà những người dân, chiến sĩ du kích xã Phổ An, thị xã Đức Phổ năm xưa, trực tiếp làm nhiệm vụ “Đường Hồ Chí Minh trên biển” nhân Kỷ niệm 60 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh trên biển (23/10/1961 – 23/10/2021).
Khai quật những bí ẩn kinh ngạc giữa Hồ Con Rùa - Dinh độc lập và vận mệnh chính trị của Nguyễn Văn Thiệu (Kỳ cuối)
Đỗ Mậu rà soát một số chi tiết đời tư của Nguyễn Văn Thiệu xong, bèn hì hụi viết ra giấy một loạt cung, mệnh, sao hạn rồi lên xe phi thẳng đến đại bản doanh Sư đoàn 5. Vừa thấy bóng viên Giám đốc Nha An ninh Quân đội, Thiệu đã toát mồ hôi hột.