Đền Lưu Ly được chứng nhận đạt chuẩn hóa thờ Tam tứ phủ
Ngày 20/9/2014, Ban Quản lý Đền Lưu Ly (Hoài Đức, Hà Nội) đã tổ chức Lễ đón nhận bằng Di tích lịch sử văn hóa cấp thành phố và Bằng chứng nhận Đền đạt chuẩn hóa thờ Tam tứ phủ Việt Nam.
Một góc nhìn thực tế về văn hóa thờ Mẫu
100 tập phim ký sự truyền hình “Việt Nam-văn hóa thờ Thánh Mẫu” sẽ cho khán giả một góc nhìn chân thực về tín ngưỡng này.
Phát hiện ngôi mộ 2000 năm
Tìm thấy một ngôi mộ của văn hóa Đông Sơn đã khó. Lại khó gấp nhiều lần ở khu Tây Bắc rừng núi trùng điệp. Thế mà vừa có một phát hiện ngôi mộ táng thủ lĩnh chôn theo nhiều hiện vật trong một hang đá ở xã Chiềng Khoang, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La.
Ngày 1/11: Kỷ niệm 20 năm Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận
UBND tỉnh Quảng Ninh đã thống nhất chuyển thời gian tổ chức chương trình lễ kỷ niệm 20 năm di sản Vịnh Hạ Long từ ngày 14/10 theo kế hoạch ban đầu sang ngày 1/11/2014.
Hà Nội: Phải di dời hiện vật không phù hợp ra khỏi di tích, cơ quan, đơn vị
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Thị Bích Ngọc vừa ký văn bản số 6880/UBND-VX gửi Giám đốc Sở VHTTDL, Chủ tịch UBND các quận, huyện, thị xã về việc yêu cầu di dời hiện vật không phù hợp ra ngoài khuôn viên di tích, cơ quan, đơn vị trên địa bàn thành phố.
“Nhìn lại” cuộc “Cải cách ruộng đất 1946 - 1957”
Nhiều hình ảnh, hiện vật về giai đoạn “Cải cách ruộng đất 1946- 1957” lần đầu tiên được trưng bày thành chuyên đề cùng tên tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia đã thu hút đông đảo sự quan tâm của công chúng.
Hà Tĩnh: UBND xã bán Miếu thờ Thành Hoàng làng
Những ngày qua, người dân xã Thạch Môn, TP Hà Tĩnh, hết sức hoang mang, bức xúc, khi UBND xã này âm thầm bán đi miếu thờ Thành Hoàng làng có từ hàng trăm năm, với giá chỉ 9 triệu đồng.
Bảo vật Chùa Trúc Lâm
Chùa Trúc Lâm là nơi sở hữu nhiều báu vật thuộc vào hàng quốc bảo vốn thu hút các nhà nghiên cứu, sưu tầm cổ vật khắp nơi cố công tìm hiểu về chúng. Một trong số đó là Bản kinh Kim Cang thêu bằng chỉ ngũ sắc.
Nhiều di tích “nằm cấp cứu“ chờ vốn
Sự việc sập mái di tích Phu Văn Lâu đã gây xôn xao dư luận thời gian qua bởi đây là di tích quan trọng thuộc hệ thống Quần thể di tích Cố đô Huế.
“Kiến trúc phải mang bản chất văn hóa”
“Các công trình kiến trúc không chỉ dừng lại ở việc đưa ra giải pháp, những hợp đồng, mà còn phải dựa trên nền tảng văn hóa. Nói cách khác, kiến trúc phải có bản chất văn hóa” – GS Hoàng Đạo Kính chia sẻ.
Di tích lịch sử Quốc gia có nguy cơ trở thành phế tích!?
Sau gần 20 năm, di tích lịch sử lèn Hai Vai (thuộc địa phận xã Diễn Bình, Diễn Châu, Nghệ An) được công nhận là Di tích lịch sử cấp Quốc gia. Thế nhưng hiện nay, lèn Hai Vai đang bị xâm hại nghiêm trọng; người dân thì vô tư đổ rác thải dưới chân lèn, chính quyền thì phó mặc di tích này cho tự nhiên…
Khi hiện vật lạ "ùn ùn" vào di tích: Sư tử trong mỹ thuật Đại Việt khác gì với sư tử đá Trung Quốc ?
Việt Nam không phải là môi trường “sinh sống” của sư tử đá. So với các nước trong khu vực, đồ án sư tử Việt Nam xuất hiện trong nghệ thuật tạo hình tương đối muộn. Sư tử Việt chủ yếu xuất hiện thời Lý-Trần và gần như vắng bóng trong các triều đại sau đó, ngay cả trong những giai đoạn văn hóa cung đình Trung Hoa có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất tới mỹ thuật Việt Nam như thời Lê Sơ và thời Nguyễn.
Vật thiêng xứ Thanh trở thành bảo vật quốc gia: Hình tượng người phụ nữ trên Kiếm ngắn núi nưa (Kỳ 2)
Bộ sưu tập vũ khí thuộc thời kỳ Văn hóa Đông Sơn ở nước ta hết sức phong phú về số lượng, đa dạng về loại hình, nhưng độc đáo và nổi bật nhất vẫn là thanh kiếm ngắn Núi Nưa có cán là khối tượng hình người phụ nữ. Kiếm ngắn Núi Nưa có cấu trúc, kiểu dáng, tiêu chí thẩm mỹ nghệ thuật rất đẹp, là kiếm ngắn đẹp nhất trong các kiếm ngắn có khối tượng người ở Việt Nam.
Khai thác Vịnh Hạ Long: cách nào tốt thì làm
Việc một doanh nghiệp đề nghị nhượng quyền khai thác Vịnh Hạ Long trong thời gian 50 năm đang dấy lên trong dư luận nhiều băn khoăn. Liệu di sản thế giới này sẽ được khai thác như thế nào, đem lại lợi ích cho cộng đồng ra sao hay lại trở thành “mỏ vàng” cho những ông chủ nhiều tiền.