Thừa Thiên-Huế: Phục hồi và bảo tồn nhà cộng đồng truyền thống
Huyện miền núi A Lưới (Thừa Thiên-Huế) đã xây dựng đề án khôi phục 19 nhà truyền thống nhằm bảo tồn vốn di sản của các dân tộc thiểu số Pa-cô, Tà-ôi, và Cơ-tu.
Xây dựng hồ sơ Nghệ thuật Bài chòi trình UNESCO
Ngày 27.9, tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam (Bộ VHTTDL) phối hợp với Sở VHTTDL Bình Định tổ chức hội thảo khoa học “Nghệ thuật Bài chòi dân gian miền Trung Việt Nam, hiện trạng và vấn đề bảo tồn” với sự tham dự của Thứ trưởng Bộ VHTTDL Đặng Thị Bích Liên và hàng trăm nhà quản lý văn hóa, các nhà khoa học và nghệ nhân Bài chòi trên cả nước.
Chuyện quản lý: Bảo tồn hay "phá" di tích
Trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn có nhiều di tích lịch sử, trong đó có 12 di tích cấp Quốc gia và 33 di tích cấp tỉnh. Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, thời gian qua, nhiều di tích đã được trùng tu, tôn tạo. Tuy nhiên, việc trùng tu lẽ ra phải trân trọng lịch sử, thì những người thực hiện lại “hoành tráng hóa” di tích.
Pháp luật làm gì để cứu các di sản, di tích bị “bức tử”?
“Người dân chúng ta không còn tự coi trọng giá trị văn hóa nữa. Trước đây, các nhà khoa học khi tới địa phương tìm hiểu sẽ thông qua người phụ trách văn hóa của từng xã, huyện, những người hiểu biết tường tận về địa phương mình.
Đắm sắc mê tình và chuyện “bại thân liệt danh” của vị chuẩn tướng thời ngụy
Thời kỳ miền Nam Việt Nam trước giải phóng, phòng trà và vũ trường tại Sài Gòn không chỉ là nơi thành danh của những giọng ca, mà còn là nơi nảy nở những mối tình đình đám của giới tướng tá ngụy quyền với các cô ca sỹ, vũ nữ. Trong đó không ít những mối tình dưới gót chân son đã khiến số tướng tá này phải "thân bại danh liệt".
Hồi sinh một di sản nghệ thuật
Nghệ nhân Quỳnh Hoa cho biết, ca Huế thính phòng đi vào hoạt động là một hướng đi đúng trong việc xã hội hoá nghệ thuật để nghệ thuật đến được với công chúng.
Kiên Giang: Đưa không gian Đờn ca tài tử vào lễ hội Nguyễn Trung Trực
Nét mới của Lễ hội tưởng niệm 146 năm ngày hy sinh của Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực là không gian Đờn ca tài tử đã được Ban tổ chức đưa vào lễ hội.
Đàn Dơi trở lại chùa Dơi
Một thắng cảnh vừa lạ vừa quen, quen vì là chùa, lạ là chùa của người dân tộc Khmer có những sắc thái riêng rất độc đáo, mà lạ nữa là có vô số dơi.
Hàng trăm công trình trong quần thể di tích Cố đô Huế xuống cấp nặng chưa được trùng tu: Kinh phí chỉ là một phần?
Quần thể di tích Cố đô Huế đang đối diện với nhiều thách thức khi vẫn đang còn hàng trăm công trình, đặc biệt là di tích có kiến trúc gỗ đang xuống cấp nghiêm trọng chưa được bảo tồn, trùng tu.
Đền Lưu Ly được chứng nhận đạt chuẩn hóa thờ Tam tứ phủ
Ngày 20/9/2014, Ban Quản lý Đền Lưu Ly (Hoài Đức, Hà Nội) đã tổ chức Lễ đón nhận bằng Di tích lịch sử văn hóa cấp thành phố và Bằng chứng nhận Đền đạt chuẩn hóa thờ Tam tứ phủ Việt Nam.
Hơn 71 tỷ đồng trùng tu bảo tồn di tích Cố đô Huế
Tổng mức đầu tư được bố trí thực hiện năm 2014 là hơn 89 tỷ đồng, trong đó 8 tháng đầu năm đã thực hiện hơn 71 tỷ đồng (đạt 79,92 kế hoạch).
T.T Huế: “Bỏ rơi”… lăng ba Vua?
Nằm gần ngay trung tâm thành phố Huế chưa đầy 2 cây số, khu di tích lăng vua Dục Đức (còn gọi là An Lăng) được xây dựng cả trăm năm nay nhưng rất ít người biết đến sự tồn tại của khu lăng này.
Một góc nhìn thực tế về văn hóa thờ Mẫu
100 tập phim ký sự truyền hình “Việt Nam-văn hóa thờ Thánh Mẫu” sẽ cho khán giả một góc nhìn chân thực về tín ngưỡng này.
Phát hiện ngôi mộ 2000 năm
Tìm thấy một ngôi mộ của văn hóa Đông Sơn đã khó. Lại khó gấp nhiều lần ở khu Tây Bắc rừng núi trùng điệp. Thế mà vừa có một phát hiện ngôi mộ táng thủ lĩnh chôn theo nhiều hiện vật trong một hang đá ở xã Chiềng Khoang, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La.