Truy tìm gốc tích chuyện ông Đạo cưỡi ngựa gỗ và những người luyện phép bay về trời (Kỳ I)
Chuyện đã xảy ra gần trọn 1 thế kỷ nhưng những bậc cao niên sinh sống ở Tây Ninh vẫn truyền kể cho con cháu nghe về một biến cố có thật xảy ra trong những ngày đạo Cai Đài vừa khai mở.
Phủ thờ và những giai thoại ly kỳ về Phật Trùm
Giai đoạn cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, người dân ở đồng bằng sông Cửu Long và người dân Campuchia truyền miệng về một vị Phật sống giáng thế cứu độ nhân gian ở ấp Sà Lôn (Nay là xã Lương Phi, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang). Từ khắp nơi người ta kéo nhau đến chiêm bái vị Phật sống. Ngày nay di tích vẫn còn hiện hữu.
Giải mã khu mộ bị vua Gia Long trừng phạt ở Tiền Giang (Kỳ cuối)
Từ những cứ liệu đó cho thấy, chuyện mộ vợ chồng ông Tang bị xiềng xích là có thật nhưng không phải vì tội "lạm dụng hoàng phục". Ngôi mộ có bị xiềng nhưng không đến nỗi tạo thành gân lá sen trên bia mộ.
Giải mã khu mộ bị vua Gia Long trừng phạt ở Tiền Giang (Kỳ I)
Một số người cho rằng đó là hai ngôi mộ của cặp vợ chồng mang trọng tội nhưng đã qua đời nên bị vua Gia Long ra chiếu chỉ trừng phạt bằng cách xiềng bằng dây xích. Theo thời gian, những sợi dây xích ăn mòn vào mộ tạo thành những đường vân.
Những bức tượng lạ trong ngôi cổ tự và cặp đại thụ củ chi linh thiêng (Kỳ cuối)
Trước năm 1975, trong thời gian sư Bửu Châu trụ trì, ngôi chùa trở thành một trạm giao liên của quân ta. Rất nhiều căn hầm bí mật được đào trong khắp vườn cây của chùa để quân ta về trú ẩn.
Đền Hữu và Tấn Quốc công Nguyễn Cảnh Hoan: “Vạn cổ anh linh” (Kỳ cuối)
Mang trong mình những giá trị lịch sử, văn hóa, Đền Hữu (xã Thanh Yên, huyện Thanh Chương) phác họa bức tranh kiến trúc thời Nguyễn. Đoái nhìn Đền Hữu, người đời còn ngưỡng vọng Tấn quốc công Nguyễn Cảnh Hoan cùng những đóng góp của ông về mảnh đất Hoa Lâm xưa!
Hồi sinh rừng dừa nước trên sông Kinh ở Quảng Ngãi
Nằm ở hạ lưu sông Trà Khúc, xã Tịnh Khê (TP.Quảng Ngãi) nổi tiếng với rừng dừa nước mênh mông, nơi đây được ví như một tấm lá chắn, hướng ra biển, che chở dải đất liền. Ngày nay, rừng dừa nước là nơi mưu sinh người dân, từ nghề chằm lá dừa, bán trái dừa, chèo ghe do khách tham quan,…
Những bức tượng lạ trong ngôi cổ tự và cặp đại thụ củ chi linh thiêng (Kỳ I)
Với người dân địa phương, ngôi miếu là nơi nương tựa niềm tin. Họ tin rằng ngôi miếu linh thiêng, thành tâm cầu khấn điều gì cũng được toại nguyện. Nhiều người dân địa phương đã từng chứng kiến nhiều hiện tượng tâm linh khó lý giải.
Quảng Ngãi lên kế hoạch mở cửa du lịch từ tháng 12
UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa có Kế hoạch phục hồi hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh theo 3 giai đoạn bắt đầu từ tháng 12.
Bí ẩn kiến trúc tòa thánh Cao Đài Tây Ninh (Kỳ cuối)
Trong suốt thời gian xây dựng, tất cả các công đoạn đều làm bằng tay. Xây đến đâu, ông Phạm Công Tắc thiết kế bằng miệng đến đó. Điều lạ là, rất nhiều người là nông dân chưa từng học qua trường lớp mỹ thuật nào vẫn tạo tác thành công hàng chục ngàn họa tiết điêu khắc, hàng chục bức tượng các vị Phật đạt trình độ mỹ thuật cao.
Bí ẩn kiến trúc tòa thánh Cao Đài Tây Ninh (Kỳ I)
Tòa Thánh Cao Đài Tây Ninh là một công trình kiến trúc được các chuyên gia nước ngoài đánh giá cao về thẩm mỹ, cũng như kỹ thuật xây dựng. Ít ai biết, công trình này được xây dựng không theo một bản thiết kế kiến trúc có trước, không có sự tham gia của bất kỳ kỹ sư nào và cũng không sử dụng bất cứ phương tiện máy móc gì.
Khu mộ táng cá Ông Voi khủng nhất Việt Nam (Kỳ I)
Không những khủng nhất Việt Nam mà có thể khủng nhất thế giới về số lượng cá voi được an táng nơi đây. Đó là nghĩa địa cá voi ở khu phố Lộc An, thị trấn Phước Hải, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Khu mộ táng cá Ông Voi khủng nhất Việt Nam (Kỳ cuối)
Có điều lạ là, từ xưa đến nay, làng chài Phước Hải là nơi cá voi lụy nhiều nhất trong suốt tuyến biển phía Nam nước ta. Trung bình mỗi năm có vài chục "ông" lụy vào bờ.
Thánh tổ của đạo phù thủy nước Đại Việt: Hành trạng và những huyền thoại về ông vẫn làm hậu thế ngạc nhiên
Ông là Thiền sư nổi tiếng, sống vào thời Lý. Đến nay, hành trạng và những huyền thoại về ông vẫn làm hậu thế ngạc nhiên. Ông được nhận định là Thánh tổ của đạo phù thủy nước Đại Việt.