Đền Hữu và Tấn Quốc công Nguyễn Cảnh Hoan (Kỳ 1): Giai thoại về Tấn Quốc Công Nguyễn Cảnh Hoan
Thanh Chương – mảnh đất địa linh nhân kiệt, nơi đây ẩn chứa nhiều kho tàng lịch sử được cất giấu sau những câu chuyện dân gian lưu truyền. Đền Hữu (xã Thanh Yên, huyện Thanh Chương) và giai thoại về Tấn quốc công Nguyễn Cảnh Hoan là một di tích, mà ở đó, người đời còn nhắc và thờ phụng Ngài.
Linh ứng sấm Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm - Hiền tài siêu phàm của nước Việt (Bài cuối)
Trong “gia tài” tri thức mà Nguyễn Bỉnh Khiêm để lại cho hậu thế một di sản khá đồ sộ cả về chữ Hán và chữ Nôm, về văn thơ và bia ký. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng: Về hai chữ Việt Nam, chính Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm là người đầu tiên dùng để chỉ tên đất nước, rồi đến đời vua Gia Long (triều Nguyễn) dùng làm tên nước chính thức cho đến hôm nay.
Giai thoại về di tích mộ phần của phu nhân Nguyễn Trung Trực ở Phú Quốc (Kỳ I)
Từ rất lâu, ngư dân Phú Quốc thường đến một ngôi mộ cổ ven biển hoang sơ ở bãi Ông Lang thuộc xã Cửa Cạn cúng vái trước khi đi biển. Họ cho rằng, đó là di tích của một vị thần cứu hộ gọi là "Bà Lớn Tướng Lê Kim Định".
Linh ứng sấm Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm - Hiền tài siêu phàm của nước Việt (Bài 2)
Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm là một trong những nhân tài của nước ta thời phong kiến. Tài năng của ông khiến các thế lực cầm quyền khi đó phải nể phục. Nhiều người tìm đến ông để xin lời khuyên về thế sự.
Chùa Hiệp Minh - Một di tích tâm linh độc đáo ở Cần Thơ (Kỳ cuối)
Trong quá trình phát triển ở Việt Nam, đạo Minh Sư đã góp phần phục vụ dân tộc, tham gia kháng Pháp, chống Mỹ. Nhiều Phật Đường của Minh Sư là cơ sở cách mạng, nuôi giấu cán bộ.
Chùa Hiệp Minh - Một di tích tâm linh độc đáo ở Cần Thơ (Kỳ 1)
Hồi nửa đầu thế kỷ 20, một trận dịch tả tràn qua đồng bằng sông Cửu Long khiến người người chết như rạ. Chỉ sau vài giờ nhiễm bệnh, người ta vừa thổ vừa tả ra máu đen rồi lăn ra giẫy đành đạch trước khi chết. Có đêm, chỉ cần 1 cơn gió thoảng qua, ngay sau đó tiếng trống, tiếng mỏ báo hiệu người chết lan ầm ĩ khắp làng trên xóm dưới.
Giai thoại ly kỳ về "bà công chúa" trên núi Gia Lào (Kỳ cuối)
Mối tình giao hảo giữa hai nước Việt - Campuchia suốt hàng chục thế kỷ không chỉ là lân bang mà còn là tình gia tộc. Chính công nữ Ngọc Hân là người đã tạo ra mối giao hảo mật thiết đó. Bà xứng đáng được 2 dân tộc Việt - Cam tạc bia ghi nhớ công lao.
Linh ứng "sấm Trạng Trình" Nguyễn Bỉnh Khiêm - Hiền tài siêu phàm của nước Việt (Bài 1)
Trong lịch sử cổ trung đại Việt Nam, ít có người nào tên tuổi lại được nhắc đến với nhiều giai thoại kỳ bí như Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Dân gian truyền tụng về ông như một bậc hiền tài siêu phàm của nước Việt, với khả năng thấu thị và tiên tri về số mệnh, vận mệnh...
Giai thoại ly kỳ về "bà công chúa" trên núi Gia Lào (Kỳ I)
Trước kia, khi những thể loại dị đoan, huyễn hoặc chưa xuất hiện trên núi Gia Lào, người ta chỉ viếng chùa Bửu Quang để ngưỡng vọng tưởng nhớ một người đã hiển thánh. Đó là "bà công chúa".
Giai thoại ly kỳ về chiếc long đình ở chùa Tam Bửu Tự (Kỳ cuối)
Nhiều nguồn giai thoại kể rằng, từ khi nhận ngôi Long Đình, các nhân viên viện Viễn Đông Bác Cổ Sài Gòn bắt đầu chứng kiến nhiều chuyện lạ kỳ. Thỉnh thoảng lúc nửa đêm người ta nghe có âm thanh lịch kịch phát ra như có người khiêng ngôi Long Đình...
Giai thoại ly kỳ về chiếc long đình ở chùa Tam Bửu Tự (Kỳ 1)
Chùa Tam Bửu là 1 trong 4 di tích thuộc cụm di tích kiến trúc, lịch sử cấp quốc gia được công nhận vào năm 1980. 4 di tích đó gồm: Chùa Tam Bửu, Núi Tượng, Chùa Phi Lai và Nhà mồ tập thể nạn nhân của bọn diệt chủng Ponpot.
Sấm trạng Trình - Nguyễn Bỉnh Khiêm hơn 500 năm trước đã tiên đoán về ngày Giải phóng Thủ đô?
Truyền thuyết trong dân gian nói rằng, Nguyễn Bỉnh Khiêm lúc sinh thời đã viết ra những lời tiên tri cho hàng trăm năm sau cho hậu thế. Những lời tiên tri cho hậu thế ấy chính là trong tập Sấm ký Nguyễn Bỉnh Khiêm mà dân gian quen gọi là Sấm Trạng Trình. Trong đó có những câu thơ được cho rằng có liên quan đến sự kiện Giải phóng Thủ đô vào tháng 10 năm 1954.
Thăm lâu đài Fontainebleau - Nhớ về Hội nghị Fontainebleau
Tôi đến Paris vào một ngày cuối thu, dưới nắng vàng rực rỡ của trời Tây se se lạnh. Rời sân bay Quốc tế Charles de Gaulle, tôi nói với người bạn ra đón: Mình muốn đến thăm lâu đài Fontainebleau ngay. Tại sao vậy? Đơn giản, đây là một kỷ niệm hồi tưởng đầy ấn tượng, khiến mình mãi mãi...
Năm Căn Cổ Tự và cặp đàn kỳ lạ của phật sống Cử Đa (Kỳ cuối)
Ông dùng tiếng đàn để làm tín hiệu "cửu thinh bất động, tam thinh khởi biến". Có nghĩa là tiếng đàn 9 dây cất lên thì im lặng phục kích, khi tiếng đàn 3 dây cất lên thì chuẩn bị khởi binh.