Ao nổi tiếng miền Tây cạn trơ đáy, du khách sững sờ
Ao Bà Om là điểm tham quan du lịch nổi tiếng ở Trà Vinh nói riêng và miền Tây nói chung. Thế nhưng, hiện nay, địa điểm này lại cạn khô nước, nhìn thấy cả đất nứt nẻ.
Gò Bồi và chuyện “ông đồ nho lấy cô hàng mắm"
Thi sĩ Xuân Diệu từng viết về quê mẹ cũng là nơi sinh của mình (vạn Gò Bồi, làng Tùng Giản, xã Phước Hòa, huyện Tuy Phước, Bình Định): “Cha đàng ngoài, mẹ ở đàng trong/ Ông đồ nho lấy cô hàng nước mắm”...
Tháp cổ Vĩnh Hưng - tháp cổ nghìn năm ở miền Tây
Theo quốc lộ 1A, từ Bạc Liêu hướng Cà Mau 5km, đến cầu Sập, rẽ theo lối đi chợ Vĩnh Hưng là đến tháp Vĩnh Hưng - di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia.
Chợ nổi Ngã Năm - nét văn hóa vùng sông nước Nam bộ
Là giao điểm của năm nhánh sông đi năm ngả Cà Mau, Vĩnh Qưới, Long Mỹ, Thanh Trị, Phụng Hiệp, chợ nổi Ngã Năm là một trong những nơi mang đậm nét văn hóa vùng sông nước Nam bộ.
Chùa Tầm Vu - huyện Trần Đề
Chùa Tầm Vu, có tên gọi theo tiếng Khmer là Prêk Om Pu, tọa lạc ấp Hưng Thới, xã Thạnh Thới An, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng. Đây là một trong những ngôi chùa Khmer cổ ở tỉnh Sóc Trăng.
Tài tử 5 tỉnh thành dự liên hoan Đờn ca tài tử Nam Bộ
Từ tối 23-2, 5 đoàn đờn ca tài tử đến từ TP.HCM, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai và Long An luân phiên biểu diễn tại liên hoan Đờn ca tài tử Nam Bộ lần thứ 22 tại đình Vạn Phước, xã Mỹ Lệ (Cần Giuộc, Long An).
Hồ Thanh Long - Thủy lợi trên “nóc nhà miền Tây”
Hồ Thanh Long (trên núi Cấm, xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, An Giang) được ví như là một công trình thủy lợi đánh dấu bước ngoặc lịch sử phát triển thủy lợi vùng cao ở Bảy Núi.
Miền Tây cạn kiệt cá đồng
ĐBSCL từng là vựa cá đồng trù phú, “bước xuống nước là đạp phải cá” nhưng hiện nay, tìm đỏ cả mắt cũng chưa chắc có
Khởi đăng loạt bài "Phăng đỏ" của Trương Vân Ngọc: Tiếng gọi miền biên tái (Phần 1)
Tôi là Ngọc, năm ấy vừa tròn mười tám tuổi, là anh cả của ba đứa em. Bố mẹ đều nghỉ mất sức, về địa phương làm tự do. Tôi vất vả và thiếu thốn tình cảm từ bé, ai cũng bảo già trước tuổi. Ở trên lớp, mọi người toàn gọi Ngọc “lão”.
Tháng Giêng đi lễ chùa
Dường như đã trở thành một thông lệ, từ lâu cứ mỗi độ rằm tháng Giêng là người dân TPHCM cũng như khắp các tỉnh thành trong cả nước lại nô nức đi viếng chùa lễ Phật. Từ bao đời qua, đi chùa lễ Phật tháng Giêng để cầu mong cho gia đình và người thân một năm mới với mọi điều an lành, hạnh phúc, tài lộc, công việc thuận lợi… đã trở thành một thói quen không thể thiếu, một nét đẹp văn hóa của bao thế hệ người Việt.
Lễ hội Cầu an đầu năm mới ở Cần Thơ
Từ ngày 19-21/2/2016 (nhằm 12 đến 14 tháng Giêng năm Bính Thân), nhiều miếu, chùa ở Ninh Kiều, Cái Răng, Phong Điền… long trọng tổ chức lễ hội Cầu an đầu năm mới, thu hút hàng ngàn người dân và du khách tham gia.
Độc đáo món hủ tiếu chiên vàng ở Cái Răng
Thật đơn giản, nhưng món hủ tiếu chiên vàng ở Cái Răng đã in đậm dấu ấn trong lòng người thưởng thức bởi sự mới lạ và hương vị thơm ngon đầy thú vị của nó.
<br>
Du xuân phương Nam, say lòng người lữ khách
Cái lạnh như còn vấn vương ở nơi phương Bắc thì Miền Tây sông nước sẽ là điểm du lịch lý tưởng trong những ngày du xuân mùa Giêng hai.
Tưng bừng Lễ hội Nghinh Ông
Lễ hội Nghinh Ông được xem là nghi thức “mở biển” của ngư dân để bắt đầu những chuyến ra khơi đầu năm mới.