Khu di tích Tây Thiên thu hút hàng vạn du khách hành lễ cầu may từ ngày đầu Xuân Ất Tỵ
Theo Sở Văn hóa và Thể thao Du lịch Vĩnh Phúc, Khu di tích danh thắng Tây Thiên ở thị trấn Đại Đình, huyện Tam Đảo ngay từ ngày Mùng Một Tết Ất Tỵ (2025) đã đón hàng vạn lượt người ở trong và ngoài tỉnh đến vãn cảnh, hành lễ, chiêm bái cầu may.
Về Nghĩa Thái (Nam Đàn, Nghệ An) xem trai làng đấu vật
Đấu vật ở xã Nghĩa Thái, huyện Nam Đàn, Nghệ An được xem như một lễ hội lớn thường niên của địa phương vào mỗi dịp đầu xuân mới. Đây là giải đấu mở rộng với tata cả các đô vật, không phải là người địa phương vẫn có thể tham gia, thử tài, thử sức.
Chùa Vĩnh Nghiêm: Biểu tượng trường tồn của Văn hoá và Phật giáo Việt Nam
Chùa Vĩnh Nghiêm, nằm tại xã Trí Yên, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, là một di sản văn hóa và tôn giáo đặc biệt của Việt Nam. Nơi đây không chỉ là trung tâm Phật giáo quan trọng mà còn là biểu tượng của lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật và tâm linh dân tộc. Với hơn 700 năm lịch sử, chùa Vĩnh Nghiêm mang trong mình những giá trị vô giá, vừa là minh chứng cho sự thịnh vượng của Phật giáo Việt Nam thời Trần, vừa thể hiện tinh thần dân tộc trường tồn qua bao thế hệ.
Bảo tồn tín ngưỡng thờ Mẫu - nhiệm vụ trọng đại của văn hoá Việt Nam
Tín ngưỡng thờ Mẫu, một phần quan trọng của đời sống tâm linh người Việt, không chỉ mang lại niềm tin và sức mạnh mà còn là đặc trưng văn hóa lâu dài. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, bảo tồn và phát huy di sản này đang đối mặt với nhiều thách thức và biến tướng đáng lo ngại.
Bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc ở chợ phiên vùng cao
Bản sắc văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số vùng cao Tây Bắc rất đa dạng và phong phú. Những năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta rất chú trọng đến việc bảo tồn phong tục, tập quán mang đậm bản sắc văn hóa tộc người dưới mọi hình thức. Trong đó, có một hình thức bảo tồn hết sức sinh động và có sức lan tỏa lớn là những phiên chợ vùng cao, không gian sinh hoạt cộng đồng mang đặc trưng của những nét văn hóa cổ truyền.
Bữa cơm ngày Tết: Hồn cốt dân tộc Việt
Trong nền văn hóa Việt Nam, Tết Nguyên Đán không chỉ là dịp đoàn tụ, là thời khắc chuyển giao năm cũ sang năm mới, mà còn là dịp để mỗi gia đình gìn giữ và phát huy những giá trị truyền thống. Trong đó, bữa cơm ngày Tết đóng vai trò đặc biệt quan trọng, vừa là biểu tượng của tình thân, vừa thể hiện sự phong phú của văn hóa ẩm thực dân tộc.
Truyền thống đùm bọc, nghĩa tình đã được TPHCM phát huy mạnh mẽ
Trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025, lần đầu tiên TPHCM triển khai Ngày hội “Xuân Đoàn kết - Tết nghĩa tình” tại các khu dân cư trên địa bàn TP. Đây là dịp để mọi người dân trong khu phố cùng vui xuân, đón Tết trong không khí đầm ấm, nghĩa tình, mà còn là cơ hội để Nhân dân TP gắn kết tình làng nghĩa xóm, xây dựng cộng đồng văn minh, an toàn. Qua đó, truyền thống đùm bọc, nghĩa tình đã được TPHCM phát huy mạnh mẽ.
Gói bánh chưng ngày Tết
Thấy bánh chưng là thấy Tết! Dù bạn có đi đâu, làm gì, mỗi dịp Tết đến Xuân về ai ai cũng nôn nao trở về gia đình để cùng nhau quây quần gói chiếc bánh chưng hay ngồi canh nồi bánh sôi sùng sục trên bếp lửa đầy than hồng.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu bảo đảm an toàn thực phẩm dịp Tết Nguyên đán và lễ hội xuân năm 2025
Ngày 22/1, Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký công của Thủ tướng Chính phủ về bảo đảm an toàn thực phẩm dịp Tết Nguyên đán và lễ hội xuân năm 2025.
Lần đầu tiên tái hiện nhiều nghi lễ Tết cung đình tại Hoàng thành Thăng Long
Để phát huy giá trị các nghi lễ Tết tiêu biểu của cung đình cũng như những phong tục tết dân gian truyền thống, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chuỗi hoạt động Tết kéo dài từ ngày 20.1 đến 6.2.2025 (từ 21 tháng Chạp năm Giáp Thìn đến mùng 9 tháng Giêng năm Ất Tỵ). Trong đó, có nhiều nghi lễ lần đầu tiên được tái dựng.
Trí tuệ nhân tạo (AI) với việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa
Trí tuệ nhân tạo (AI) đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa thông qua nhiều phương thức sáng tạo và hiệu quả.
Thêm một bước tiến quan trọng trong nhận diện về Chính điện Kính Thiên và không gian Chính điện Kính Thiên
Dù chỉ khai quật trên một diện tích nhỏ nhưng đã đem lại nhiều nhận thức mới, tiến thêm một bước quan trọng trong nhận diện về Chính điện Kính Thiên và không gian Chính điện Kính Thiên thời Lê sơ (thế kỷ 15 - 16) và Lê Trung Hưng (thế kỷ 17 - 18) trên các phương diện kiến trúc, vật liệu, mặt bằng tổng thể và kỹ thuật xây dựng.
Cao Bằng: Bảo tồn, phát huy giá trị Công viên địa chất toàn cầu UNESCO tại các địa phương
Công viên địa chất (CVĐC) là một mô hình phát triển kinh tế - xã hội bền vững, khuyến khích những hoạt động thân thiện với môi trường, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị tổng thể của các loại hình di sản.
Huyện Can Lộc (Hà Tĩnh): Lễ công bố quyết định bảo vật quốc gia bia "Sùng Chi bi kỷ"
Ngày 15/12/2024, UBND huyện Can Lộc phối hợp với UBND xã Tùng Lộc và con cháu dòng họ Hà tổ chức Lễ công bố Quyết định Bảo vật quốc gia - Bia "Sùng Chi bi kỷ" và đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử quốc gia lăng mộ Hà Công Trình.