Loạn danh xưng và lộng ngôn trong tín ngưỡng thờ Mẫu: “Mập mờ đánh lận con đen”
Tín ngưỡng thờ Mẫu, một trong những giá trị văn hoá đặc sắc của dân tộc Việt Nam, đã trải qua nhiều thế hệ lưu truyền và phát triển. Thế nhưng, trong bối cảnh hiện đại, những vấn đề nổi cộm như loạn danh xưng, lộng ngôn và sự thiếu thống nhất trong cách gọi đang dần làm xói mòn giá trị văn hoá cốt lõi của tín ngưỡng này. Những hiện tượng tiêu cực nói trên, không chỉ gây ra sự nhầm lẫn, mà còn biến tín ngưỡng thờ Mẫu thành nơi chứa đựng nhiều yếu tố phản cảm, khiến người ngoài cuộc có cái nhìn thiếu thiện cảm.
Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một
Ngày 27/9, Thứ trưởng Bộ VHTTDL Trịnh Thị Thủy đã ký Quyết định 2787/QÐ-BVHTTDL Về việc phê duyệt Kế hoạch và Dự toán tổ chức Chương trình Hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2024 của Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam.
Sinh hoạt chuyên đề Câu lạc bộ Bảo tồn và Phát huy giá trị di sản Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt tại Đền Mẫu Thoải
Sáng 27/9/2024, Câu lạc bộ Bảo tồn và Phát huy giá trị di sản thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ thuộc Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn Di sản văn hóa Quốc gia, Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển đã tổ chức Sinh hoạt chuyên đề tại Đền Mẫu Thoải (xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An).
Câu lạc bộ Bảo tồn và Phát huy các giá trị Di sản tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt bổ nhiệm nhân sự
Sáng nay ngày 27 tháng 09 năm 2024, tại Đền Mẫu Thoải, xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An, Câu lạc bộ Bảo tồn và Phát huy các giá trị Di sản tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt thuộc Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn di sản Văn hoá Quốc gia (Viện Nghiên cứu Văn hoá và Phát triển) đã tổ chức Lễ Công bố bổ nhiệm các chức danh trong Câu lạc bộ.
Lập Hội đồng Nhà nước xét tặng danh hiệu Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú nghề thủ công mỹ nghệ
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình ký Quyết định số 1010/QĐ-TTg ngày 19/9/2024 thành lập Hội đồng cấp Nhà nước xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” trong lĩnh vực nghề thủ công mỹ nghệ lần thứ 5 (Hội đồng).
Thú vị nghề bắt tép moi dưới trăng, món xào khế dân dã quyễn rũ đượm hương vị biển ngày mưa lạnh
Tép moi hay còn gọi là ruốc biển, thường xuất hiện thành đàn lớn dày đặc khi biển trong xanh và lặng gió sau những ngày biển động sóng lớn mưa bão qua đi.
Nhiều ý kiến thiết thực của các đoàn ĐBQH đóng góp vào dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)
Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) được Quốc hội khóa XV cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 7, dự kiến thông qua tại Kỳ họp thứ 8. Theo kế hoạch, ngày 27/9 sẽ diễn ra Phiên họp toàn thể của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội cho ý kiến vào Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).
Cần sớm có biện pháp trùng tu, bảo vệ “bảo tàng” điêu khắc đá ở xứ Thanh
Dưới tác động của thời gian, khu lăng mộ Quận công Lê Trung Nghĩa nằm trong cụm di tích danh thắng núi An Hoạch đang có những dấu hiệu của sự xuống cấp cần sớm có những biện pháp trùng tu, bảo vệ.
Tạo điều kiện pháp lý vững chắc cho hoạt động quản lý nhà nước về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá
Sáng 18/9, Đoàn Đại biểu Quốc hội TPHCM tổ chức Hội thảo góp ý cho dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Đồng chí Hà Phước Thắng, Thành ủy viên, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn Đại biểu Quốc hội TPHCM chủ trì hội thảo.
Cục Di sản văn hoá lên tiếng về việc làm mới đạo sắc phong ở Phủ Vân Cát (Nam Định)
Luật Di sản văn hóa quy định việc làm bản sao di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia phải căn cứ từ bản gốc, phải có bản gốc để đối chiếu và phải có giấy phép của cơ quan có thẩm quyền về văn hóa, thể thao và du lịch.
Hội nghị nghe báo cáo đồ án Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư
Chiều 15/9, UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức Hội nghị nghe báo cáo đồ án Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Lộc Tân giữ gìn và phát huy tốt giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số
Trong sắc trời mùa thu của Tây Nguyên, về với xã Lộc Tân, huyện Bảo Lâm, Lâm Đồng, một xã có đông đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống mà trong đó đồng bào người Mạ và K’Ho chiếm phần lớn. Với sự nỗ lực của cấp ủy, chính quyền xã Lộc Tân và sự đồng thuận của Nhân dân trên địa bàn xã, đời sống của đồng bào nơi đây đã có nhiều khởi sắc, diện mạo đổi thay, tạo nên một bức tranh phát triển về kinh tế, văn hóa, xã hội nơi vùng đất này.
Hải Dương: Không tổ chức Lễ hội quân trên sông Lục Đầu tại Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2024
Đây là hoạt động thứ hai trong khuôn khổ Lễ hội mùa thu Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương) không diễn ra theo kế hoạch, do ảnh hưởng của bão lũ.
Ngăn chặn hiện tượng làm mới di tích lịch sử mà không đảm bảo được yếu tố về lịch sử, kiến trúc
Theo dự kiến, dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) sẽ được Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 8 sắp tới.