Triển lãm “Không gian Di sản văn hóa Việt Nam” tại Quảng Nam năm 2022
Chiều 7/7, Ban tổ chức triển lãm “Không gian Di sản văn hóa Việt Nam” cho biết, từ ngày 8-13/7, tại Vườn tượng An Hội, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam sẽ diễn ra triển lãm “Không gian Di sản văn hóa Việt Nam”.
Thanh Hóa: Dự án triển khai chậm, di tích lịch sử - văn hóa Quốc gia đền Hổ Bá nham nhở, ngổn ngang
Sau hơn 3 năm triển trùng tu, tôn tạo Di tích lịch sử - văn hóa Quốc gia đền Hổ Bái (làng Hổ Bái, xã Yên Bái - nay là xã Yên Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa) đến nay di tích này vẫn nham nhở, ngổn ngang, chưa hẹn ngày hoàn thành.
Người giữ gìn giá trị văn hóa và xây dựng Đạo luật - Ơn nghĩa và Nhân nghĩa ở Hải Phòng
Nghệ nhân Nguyễn Thị Lương trước đây là cán bộ của Sở Nông nghiệp Hải Phòng, bà luôn cố gắng hết mình trong công tác, luôn hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước, của các tổ chức, các đoàn thể xã hội phân công. Bên cạnh đó bà còn là người đi đầu trong công tác bảo vệ di sản văn hóa tại địa phương. Khi nghỉ hưu, bà xây dựng Đạo luật Ơn Nghĩa và Nhân Nghĩa để giúp mọi người có cuộc sống tốt đẹp hơn.
Quảng Nam: Cắm mốc phân định ranh giới, bảo tồn hệ sinh thái cảnh quan Di sản văn hóa Mỹ Sơn
Ban Quản lý Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn đã phối hợp cùng chính quyền các địa phương và ngành Kiểm lâm tiến hành cắm mốc phân định ranh giới giữa khu vực bảo tồn và đất canh tác của người dân để ngăn chặn tình trạng xâm lấn và giữ gìn sinh cảnh của các loài động, thực vật trong khu bảo tồn.
Hòa Bình - Khám phá nguồn gốc di tích Hang Chổ ở Lương Sơn
Hang Chổ là một hang đá cao hơn mặt ruộng 6,5m, hang có 2 cửa ngăn cách nhau, hang ăn sâu vào lòng núi 15m, nền hang có nhiều lớp ốc chổ do người xưa để lại. Hang Chổ được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di tích cấp quốc gia năm 2000 và sẽ là điểm dừng chân đầu tiên của du khách khi đến thăm quần thể di tích thuộc xã Cao Răm, huyện Lương Sơn.
Không gian bình yên nơi cây sanh di sản 800 tuổi
Nằm ngay ở cổng làng Suối Cốc, xã Hợp Hòa, cây Sanh cổ thụ có tuổi đời hơn 800 năm được xem như cổng làng, là một tuyệt phẩm của tự nhiên đã ban tặng cho nơi đây, cây Sanh có tổng chu vi gốc lớn nhất của tỉnh Hòa Bình, được người dân địa phương bảo vệ, giữ gìn, xung quanh là đồi núi và cánh đồng lúa rộng xanh ngát.
Tuần Thiện Đàn (Đền Thiện): Mạch nguồn văn hóa miền biển (Kỳ II)
Suốt chiều dài mạch nguồn văn hóa làng Lý Nhân xưa, Tuần Thiện Đàn (Đền Thiện) chậm dãi chạm vào miền kí ức của người dân vạn chài nơi đây. Nẻo về Đền Thiện là đắm mình trong không gian miền biển đã hun đúc cho những người con của biển sự nồng hậu, chất phác...
Khu di tích đình - đền Mạo Phổ, thờ phụng bà Duyên hóa Thánh Mẫu và tam vị đại vương Bút Công, Nội Công và Mao Công
Khu di tích đình - đền Mạo Phổ nằm bên tả ngạn sông Hồng, thờ bà Duyên Hóa Thánh Mẫu (vợ thứ 6 của Hùng Vương thứ 17) và tam vị đại vương Bút Công, Nội Công, Mao Công có công phò giúp vua Hùng đánh giặc giữ nước.
Bình Định: Đầm Thị Nại là bức họa thủy mặc hữu tình hấp dẫn khách du lịch gần xa
Đầm Thị Nại là một trong những đầm nước mặn lớn nhất của tỉnh Bình Định, từ lâu đã trở thành điểm dừng chân để du khách cảm nhận vẻ đẹp thanh bình được ngân nga qua bài thơ câu hát: “Bình Định có núi Vọng Phu - Có đầm Thị Nại, có Cù Lao Xanh - Em về Bình Định cùng anh…”. Đầm trải rộng với chiều dài hơn 10km, có diện tích lên đến 5060ha, thênh thang như đại dương thu nhỏ giữa lòng Quy Nhơn phố. Dòng sông Kôn và Hà Thanh đã vun đầy dòng nước ở đầm Thị Nại, vẽ lên bức họa thủy mặc hữu tình hấp dẫn khách du lịch gần xa.
Quảng Ngãi: Đầm An Khê trong không gian văn hóa, sinh tồn của cư dân Sa Huỳnh cổ
Đầm An Khê là đầm nước ngọt lớn nhất tỉnh Quảng Ngãi, nằm ở ven biển Sa Huỳnh, giữa 2 xã Phổ Khánh và Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ, có diện tích mặt nước 347ha, chiều dài 3,5km, chiều rộng 1km. Đầm An Khê là một trong những điều kiện quan trọng hình thành văn hóa Sa Huỳnh, phản ánh không gian văn hóa, sinh tồn cư dân Sa Huỳnh cổ.
Nghệ Nhân, Đồng Thầy Nguyễn Thị Thu: Những trăn trở về công tác bảo tồn nét cổ của văn hóa tín ngưỡng Thờ Mẫu
Năm 2016, UNESCO công nhận “Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt” là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Điều này một lần nữa khẳng định những giá trị không thể phủ nhận của tín ngưỡng thờ Mẫu trong đời sống của người Việt và Nghệ Nhân, Đồng Thầy Nguyễn Thị Thu - cô là một trong những người trực tiếp tham gia bảo tồn và gìn giữ nét đẹp văn hóa đạo Mẫu, đưa tục thờ Mẫu đến gần hơn với mọi người.
Tuần Thiện Đàn (Đền Thiện): Mạch nguồn văn hóa miền biển (Kỳ I)
Lần tìm trong tiềm thức, tôi trở về vành nôi đã chở che, ôm ấp, nuôi dưỡng mình. Tuần Thiện Đàn (Đền Thiện) tại xã Diễn Ngọc (huyện Diễn Châu, Nghệ An) ăn sâu, bám rễ vào tâm thức những ai đã và đang sống dưới mái đền linh thiêng, cổ kính. Nét đẹp ấy được tạc, khắc, chạm vào nơi đã lưu giữ hồn cốt văn hóa của một vùng - miền biển.
Nghệ nhân Đào Thị Tự: Người phụ nữ can trường, nghệ nhân mẫu mực
Hơn 40 năm bảo tồn và phát triển tín ngưỡng thờ Mẫu - Đạo của người Việt. Cũng là bấy nhiêu năm tháng, thăng trầm của cuộc đời. Từ đó khuôn đúc nên người phụ nữ can trường, nghệ nhân mẫu mực - Nghệ nhân Đào Thị Tự.
Thừa Thiên Huế: Hấp dẫn Lễ hội “Chợ quê ngày hội” mang đậm sắc thái văn hoá vùng nông thôn
Hưởng ứng Festival Huế 2022, Lễ hội “Chợ quê ngày hội” được tổ chức từ ngày 26/6/2022 - 30/6/2022 nhằm tái hiện không gian truyền thống của phiên chợ quê mang đậm sắc thái văn hoá vùng nông thôn.