Nguyễn Quang Bích, thi tướng của miền Tây Bắc
Nguyễn Quang Bích (1832 - 1890) tự Hàm Huy, hiệu Ngư Phong là một vị quan thanh liêm của triều đình nhà Nguyễn, một danh tướng của phong trào Cần Vương lãnh đạo quân dân khắp vùng Tây Bắc tiến hành phong trào kháng chiến chống Pháp hồi cuối thế kỉ XIX. Đồng thời ông cũng là một nhà thơ yêu nước.
Trương Hành – Nhà thiên văn học nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc
Trong khi đó thì Trương Hành không tin vào thần thánh và các tà thuyết, ông đã theo dõi và ghi chép đầy đủ mọi hiện tượng trong các lần động đất mà ông đã được chứng kiến. Vì vậy sau nhiều ngày nghiên cứu, ông đã phát minh ra máy đo đạc và dự báo động đất, máy phát minh đó được ông gọi là “Địa động nghi”.
800 năm ngày sinh Lý Chiêu Hoàng – Vị vua cuối cùng của vương triều nhà Lý
Công chúa Lý Chiêu Thánh lên làm vua, hiệu là Lý Chiêu Hoàng, lúc bấy giờ phe cánh trong triều đình của họ Trần rất mạnh. Đầu năm Ất Dậu 1225, Trần Thủ Độ đã bố trí cho cháu ruột của mình là Trần Cảnh (1218 -1277) lúc đó mới dược 7 tuổi vào triều giữ chức Chính thủ chi hậu, và một vương triều mới bắt đầu từ việc đùa nghịch của vị vua nhỏ Lý Chiêu Hoàng với Trần Cảnh.
Nét độc đáo bên trong nhà vườn ít ai biết đến ở xứ Huế
Cách trung tâm thành phố Huế khoảng 2km đi về phía Tây, nằm khuất trong một con đường bụi bặm đầy đất sỏi. Ít ai biết được ngay tại nơi đây lại có sự hiện hữu một khu nhà vườn có niên đại gần 150 năm với lối thiết kế độc đáo cũng như chứa đựng nhiều cổ vật quý giá tồn tại qua những tháng năm thăng trầm của lịch sử…
Thân thế và sự nghiệp của Tán tương quân vụ Hà Công Cấn
Là một tướng lĩnh Cần Vương trong phong trào Cần Vương của Nguyễn Quang Bích- Tán tương quân vụ Hà Công Cấn sau 100 năm vẫn được người dân trong vùng và thân tộc họ Hà tôn kính và tưởng nhớ về lòng yêu nước thương dân với tài năng và nhân cách lớn...
Tư Mã Quang: Nhà sử học nổi tiếng của Trung Quốc thời Bắc Tống
Trong cuộc sống hằng ngày thì Tư Mã Quang cũng ăn mặc rất giản dị, quần áo ấm đủ sạch sẽ là được, ăn cơm miễn no là được, ông không thích hư vinh mà yêu cầu thuận với tự nhiên. Thời bấy giờ, lối sống của Tư Mã Quang cũng bị không ít người cười chê, nhưng ông không hề để ý đến điều đó.
Hồ Nguyên Trừng – Nhân vật lịch sử nổi riếng thời nhà Hồ
Hồ Quý Ly và Hồ Hán Thương bị ghép vào tội phản nghịch, bị xử tử tội chết, còn Hồ Nguyên Trừng thì được vua Minh Thành Tổ tha cho tội chết, nhưng vua Minh Thành Tổ không công nhận họ Hồ là dòng dõi của người Trung Hoa, vì vậy mà Hồ Nguyên Trừng phải đổi lại họ là họ Lê, tức là Lê Nguyên Trừng.
Những trận đòn ghen khiến vị vua đa tình... (Kỳ 3)
Chính vì những cuộc tình được gọi là lăng nhăng của vị vua này, mà không ít lần ông đã phải hứng chịu những trận đòn ghen khủng khiếp. Việc Nam Phương hoàng hậu từng hai lần cho người ám sát nhà vua vì ghen tuông, hay việc tình địch từng bắn gãy chân nhà vua vì ghen cũng không khiến trái tim của vị vua đa tình thôi rung động trước những người con gái đẹp.
Phùng Khắc Hoan, kẻ sĩ xứ Đoài
Một chiều tháng bảy, chúng tôi về thăm làng Bùng, thắp hương tưởng nhớ Trạng Bùng chính tại Hoằng đạo thư đường của cụ thủa trước, năm 1990 đã được Bộ Văn hóa công nhận là di tích lich sử văn hóa.
Khám phá chùa Nôm (Linh Thông cổ tự)
Chùa Nôm có từ xa xưa, tên chữ là Linh Thông cổ tự, vốn thuộc dòng thiền Lâm Tế, được xây dựng lại vào năm Canh Thân (1680) niên hiệu Chính Hòa, thời Lê Trung hưng. Địa chỉ: làng Nôm, xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. Xếp hạng: Di tích kiến trúc — nghệ thuật nằm trong quần thể di tích làng Nôm, Tọa độ: 20°59′39″N 106°05′06″E, cách Hồ Gươm 30 km về hướng đông.
Hồ Nguyên Trừng – Nhân vật lịch sử nổi riếng thời nhà Hồ
Hồ Quý Ly và Hồ Hán Thương bị ghép vào tội phản nghịch, bị xử tử tội chết, còn Hồ Nguyên Trừng thì được vua Minh Thành Tổ tha cho tội chết, nhưng vua Minh Thành Tổ không công nhận họ Hồ là dòng dõi của người Trung Hoa, vì vậy mà Hồ Nguyên Trừng phải đổi lại họ là họ Lê, tức là Lê Nguyên Trừng.
Nguyễn Phi Khanh – Nhân vật lịch sử nổi tiếng thời nhà Hồ
Cái hiếu lớn nhất của người Việt Nam chính là hiếu với tổ tiên, ông bà, cha mẹ. Nguyễn Phi Khanh đã dạy con mình là phải có hiếu với ông bà cha mẹ, cho nên khi Nguyễn Phi Khanh bị bắt, Nguyễn Trãi định theo hầu cha, nhưng Nguyễn Phi Khanh bảo con mình là phải biết yêu nước, lấy tổ quốc làm trọng: “con là người có học, có tài, nên quay về tìm cách rửa nhục cho đất nước, trả thù cho cha, như thế mới là báo hiếu, đâu phải cứ theo khóc lóc là báo hiếu sao”?
Tại sao Hoạn quan sống thọ hơn người thường?
Vô hình chung, qua việc tìm hiểu tuổi thọ của các hoạn quan, chúng ta đã phát hiện ra bí quyết trường sinh cho nam giới, hay nói đúng ra là tuổi thọ của các hoạn quan chính là việc họ đã bị cắt đi “của quý”.
Độc đáo tấm bia đá “Khiêm cung kí”
Tấm bia đá khổng lồ tọa lạc trong lăng Tự Đức, một trong 7 khu lăng tẩm của 13 đời Vua triều Nguyễn ở Huế và có vị trí gần kinh đô nhất. Lăng Tự Đức không tuân theo lối đối xứng truyền thống như những lăng tẩm khác mà kiến trúc dựa theo thế đất rất hài hoà, sinh động, tạo cảm xúc thẩm mỹ mới lạ.
<br>