Đi tìm Nghi Xuân bát cảnh: Hồng Sơn liệt chướng - Đan Nhai quy phàm (kỳ 1)
Là con xứ Nghệ, hẳn đã từng nghe Trọng Tấn hát khúc ca “Bát cảnh Nghi Xuân”. Cái danh xưng nghe vừa lạ vừa quen, vừa cổ kính trang nghiêm vừa thôn quê dân dã ấy, suốt một thời gian dài tưởng chừng như đã bị lãng quên.
Thắng cảnh đặc biệt bên trong Đại Nội Huế
Là một trong những chuỗi công trình khánh thành nhằm mục đích chào mừng Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Lầu Tứ Phương Vô Sự hiện nay trở thành điểm đến du lịch nổi tiếng đối với những du khách muốn chiêm ngưỡng vẻ đẹp cổ kính, trầm mặc của kiến trúc Cố đô đầu thế kỷ XX.
Trần nhật Duật – Nhân vật lịch sử nổi tiếng thời nhà Trần
Sau cuộc kháng chiến chống quân Nguyên thắng lợi, Chiêu Văn Vương đã được giữ nhiều chức vụ quan trong trong triều đình nhà Trần, tính ra ông đã làm quan to trải qua 4 đời vua nhà Trần là Trần Thánh Tông (1240 – 1290), Trần Nhân Tông (1258 – 1308), Trần Anh Tông (1276 – 1320), và Trần Minh Tông (1300 - 1357).
Ông vua ăn chơi trác táng nhất trong lịch sử phong kiến
Bản thân vua Lê Tương Dực lại thích ăn chơi xa xỉ, nhà vua trẻ tuổi này đã sai Vũ Tô Như người Cẩm Giang, xuất thân làm thợ mộc, đứng ra vẽ kiểu rồi được làm Đô đốc chỉ huy xây dựng Cửu Trùng Đài 9 tầng cao ngất và cung điện lớn 100 nóc đồ sộ nguy nga vô cùng tốn kém.
Vị chúa có tuổi thọ cao nhất trong các đời chúa Trịnh
Trong 11 đời chúa Trịnh, chúa đầu tiên là Trịnh Tùng cũng có tuổi thọ khá cao là 73 tuổi, và nếu xét tuổi thọ của các đời chúa Trịnh thì vị chúa thứ 4 là chúa Trịnh Căn chính là người có tuổi thọ nhất với 76 tuổi.
Nơi hạc trắng bay về hiện thực và huyền thoại
Nằm cách thành phố Ninh Bình khoảng chừng hơn chục cây số về phía Nam, Thung Nham (xã Ninh Hải huyện Hoa Lư) một thời từng cận kề với trung tâm quyền lực lớn nhất của nhà nước Đại Cồ Việt.
Về Tây Sơn thăm nhà Tam Kiệt
Hơn hai trăm năm đã đi qua vương triều Tây Sơn vẫn sống mãi với non sông đất Việt trong sự yêu quí, trân trọng, cảm phục, ngưỡng mộ của người đời. Triều đại ấy đã để lại cho dân tộc những trang sử hào hùng, vẻ vang và cả những bi thương oai oán...
Nguyễn Xí - Bậc khai quốc công thần nhà Hậu Lê
Lê Lợi thấy Nguyễn Xí có tài làm đại tướng, nên đến năm Mậu Tuất 1418, Lê Lợi sai Nguyễn Xí nắm quyền cai quản đội quân Thiết Đột thứ nhất. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ, Nguyễn Xí lúc đó đã là một thanh niên cường tráng, được theo sát Bình Định Vương Lê Lợi và Nguyễn Xí có nhiệm vụ bảo vệ Bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn.
Điện Voi Ré và câu chuyện lưu truyền trăm năm
Trong số rất nhiều đền thờ voi ở khắp nơi thì ít ai biết được rằng, nằm cách xa trung tâm thành phố Huế, vẫn còn đó chứng tích của một ngôi điện thờ gắn liền với sự tích nhuốm màu tâm tinh kỳ bí gắn liền lòng trung thành của loài voi.
Thái Thuận, danh sỹ Kinh Bắc
Thái Thuận (còn có tên gọi khác là Sái Thuận) sinh năm Tân Dậu (1441) chưa rõ năm mất, tự Nghĩa Hòa, hiệu Lựu Khê, biệt danh Lã Đường, người làng Đoài, tổng Liễu Lâm, phủ Siêu Loại, thừa tuyên Kinh Bắc (nay là xã Song Liễu, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh). Ông xuất thân từ một gia đình bình dân ở làng quê nhưng có ý chí và miệt mài đèn sách nên đã bước qua sân rồng để trở thành kẻ sĩ lừng danh đất Bắc.
Khả năng giường chiếu đã chinh phục nhiều người đẹp (Kỳ 4)
Trái ngược hẳn với ông bố yếu sinh lý, để mốc meo cả tam cung lục viện, Bảo Đại lại đa tình và đam mê sắc dục đến mức nghiện ngập. Để cưới được Nam Phương, ông đã buộc phải chấp nhận bãi bỏ hậu cung, tuân thủ chế độ một vợ một chồng. Quả là ngoài Nam Phương, chẳng có thêm phi tần nào được đưa vào nội, thế nhưng bồ bịch, tình nhân của ông thì không đếm hết.
Vị vua anh minh đức độ nhất thời Lê Trung Hưng
Đặc biệt là vào năm Đinh Sửu 1697, dưới thời vua Lê Hy Tông, niên hiệu Chính Hòa năm thứ 18, Đại Việt sử ký toàn thư, một tác phẩm sử học chính thống tiêu biểu đã được hoàn thành và khắc bản mộc.
Vị chúa cuối cùng trong các đời chúa Nguyễn
Sau khi lên làm ngôi, Gia Long đã truy tôn cho một loạt các chúa Nguyễn, trong đó chúa Nguyễn Phúc Thuần được truy là Duệ Tông, hiệu thụy là Hiếu Định Hoàng đế. Tính từ ngày chúa Nguyễn Phúc Thuần mất năm 1777 đến nay năm 2017 là vừa tròn đúng 240 năm.
Lê Nghi Dân – Vị vua thứ 4 của nhà Lê Sơ
Đánh giá về một nhân vật lịch sử cũng là một việc rất khó, không dễ chút nào. Giáo sư Nguyễn Văn Hồng trong cuốn sách viết về: “Mấy vấn đề lịch sử Việt Nam và Châu Á” xuất bản năm 2001 cũng đã từng viết: “Đánh giá về một nhân vật lịch sử là phải nhìn nhận nhân vật đó trong quá trình lịch sử. Xét đến điều kiện đương thời và tác động đến toàn bộ xã hội lịch sử”.