Dấu xưa nơi làng cổ Đông Sơn
Đây là ngôi làng cổ với niên đại khoảng 2.500 năm, chứa đựng trong đó những trầm tích văn hoá, giá trị lịch sử về nguồn cội dân tộc. Làng còn có tiềm năng du lịch to lớn chưa được khai thác.
Hoan châu đệ nhất danh lam
Chùa Hương Tích tọa lạc trên lưng chừng đỉnh Hương Tích, một trong những ngọn núi đẹp nhất của dãy núi Hồng Lĩnh thuộc xã Thiên Lộc, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh. Chùa được xây dựng vào đời Trần, là một trong hai ngôi chùa Hương nổi tiếng ở Việt Nam, và được mệnh danh là – Hoan châu đệ nhất danh lam, xếp vào hàng 21 thắng cảnh nước Nam xưa kia.
Đình làng cổ giữa lòng Cố đô
Đình làng Kim Long nằm tại số 108 đường Kim Long, TP.Huế, được xây dựng cách đây hơn 300 năm là một trong những ngôi đình làng cổ xứ Huế.
Nguyễn Gia Thiều – Nhân vật lịch sử nổi tiếng thời vua Lê – chúa Trịnh
Trong nhiều đoạn của Cung Óan Ngâm Khúc, Nguyễn Gia Thiều mượn triết lý của nhà Phật một cách đơn giản để chứng minh cho ý nghĩa và cứu cánh của cuộc đời. Lời thơ trong Cung Óan Ngâm Khúc bóng bẩy, âm vang siêu thoát, điều đó chứng tỏ rằng thơ Nôm đến thời kỳ đó qua ngòi bút của Nguyễn Gia Thiều đã đạt tới trình độ nghệ thuật ngôn từ rất cao.
Đặng Trần Côn - Nhân vật lịch sử nổi tiếng thời vua Lê – chúa Trịnh
Về Văn học, tác phẩm của Đặng Trần Côn khá phong phú, tiêu biểu nhất là tác phẩm nổi tiếng Chinh Phụ Ngâm. Đương thời khúc ngâm chữ Hán này của Đặng Trần Côn được rất nhiều nho sỹ yêu thích, chú ý đến. Vì thế đã có khá nhiều bản “Diễn âm” (dịch ra chữ Nôm), trong đó có một bản dịch nổi tiếng hơn cả nguyên tác, đó là bản dịch của Đoàn Thị Điểm (1705 -1748).
Những cuộc tình khó tin với hàng loạt người đẹp của đấng quân vương
Bảo Đại là một vị vua phong độ, đa tình và rất thích phiêu lưu trong chuyện tình ái. Ông đã từng dan díu với đủ hạng người, từ cô hầu phòng bình thường, vợ của các gia nhân đầy tớ, hoa hậu Đông Dương đến gái nhảy, thậm chí gái điếm... khiến nhiều người vô cùng ngạc nhiên, và có không ít người khinh bỉ về chuyện này.
Ngô Nhân Tịnh – Bậc khai quốc công thần nhà Nguyễn
Về sự nghiệp thơ văn của Ngô Nhân Tịnh góp chung với thơ văn của Trịnh Hoài Đức và Lê Quang Định gồm một bộ. Ngô Nhân Tịnh, Trịnh Hoài Đức và Lê Quang Định được người đương thời xưng tặng là ba nhà thơ lớn của đất Gia Định (Gia Định tam gia) trong nhóm Bình Dương thi xã.
Lê Quang Đinh – Bậc khai quốc công thần nhà Nguyễn
Bởi vì trong chữ Hán, chữ “Việt” trong Việt Đông và Việt Tây, khác với chữ “Việt” trong Nam Việt, cuối cùng vua Thanh Nhân Tông sợ mất lòng nước ta, mới cho đặt quốc hiệu đảo lại hai chữ Nam Việt thành Việt Nam. Năm Giáp Tý 1804, phái đoàn đi sứ của ta do Lê Quang Định về đến kinh đô Phú Xuân (Huế) và từ đó đất nước ta có tên là Việt Nam cho đến ngày nay.
Khám phá ngôi chùa đầu tư 23 tỷ đồng ở Xứ Nghệ
Theo các tài liệu còn lưu giữ, chùa được xây dựng thời Hậu Lê, là một trong những ngôi chùa linh thiêng bậc nhất của đất phủ Diễn Châu.
Độc đáo miếu thờ cô bác ở TP Đà Nẵng
Khi đi dọc bãi biển Thanh Khê ở TP Đà Nẵng, nhiều du khách khi tới du lịch không khỏi ngạc nhiên khi bắt gặp một ngôi miếu hình con thuyền với lối kiến trúc vô cùng độc đáo, lạ mắt.
Hình tượng rồng trong nghệ thuật thời Nguyễn
Rồng là một hình tượng đặc biệt trong nghệ thuật truyền thống dân tộc Việt, bởi linh vật này là một trong những biểu tượng văn hóa quan trọng nhất gắn liền với nguồn gốc ra đời của dân tộc.
Khởi đăng loạt bài những bí ẩn thâm cung bí sử của Cựu Hoàng Bảo Đại
Loạt bài dài kỳ về chuyện tình ái với những trận đòn ghen suýt mất mạng, với những chuyến phiêu lưu tình ái đầy hạnh phúc, cũng như những bí ẩn về thân thế của vị vua này được đăng tải để có một cái nhìn toàn diện hơn về vị vua này.
Vị vua tại vị ngắn ngày nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam
Như vậy vua Dục Đức mới làm vua được đúng 3 ngày đã bị phế truất, mọi việc trong triều lúc đó đều do Tôn thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường quyết định cả, các quan trong triều không ai dám phản đối. Tôn thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường liền lập Hồng Dật (em trai vua Tự Đức) lên làm vua. Hồng Dật lên làm vua, đặt niên hiệu là Hiệp Hòa.
Nguyễn Gia Thiều – Nhân vật lịch sử nổi tiếng thời vua Lê – chúa Trịnh
Trong nhiều đoạn của Cung Óan Ngâm Khúc, Nguyễn Gia Thiều mượn triết lý của nhà Phật một cách đơn giản để chứng minh cho ý nghĩa và cứu cánh của cuộc đời.