Di sản biệt thự cổ: Tìm hướng bảo tồn
Hà Nội đang có kế hoạch thực hiện rà soát, điều chỉnh danh mục nhà biệt thự được xây dựng trước năm 1954 trên địa bàn.
Trùng tu 4 di tích đình làng tại Đà Nẵng
Sở Văn hóa - Thể thao vừa tổ chức gặp mặt đơn vị thi công, đơn vị tư vấn - giám sát, đại diện lãnh đạo quận Sơn Trà, ban khánh tiết đình làng Mỹ Khê (phường Phước Mỹ, quận Sơn Trà) để thống nhất kế hoạch bảo tồn, tu bổ và phục hồi di tích đình làng Mỹ Khê.
Lễ hội đền Chín Gian - Di sản phi vật thể quốc gia mới
Lễ hội đền Chín Gian là một trong hai di sản văn hóa của xứ Nghệ được Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia. Trong dịp lễ hội năm 2017, chính quyền huyện Quế Phong đã công bố rộng rãi trước công chúng về sự kiện đặc biệt này của địa phương.
Đặc sắc khai mạc lễ hội Cầu Phúc đền Độc Cước
Sáng nay (13/3 tức ngày 16/2 năm Đinh Dậu), UBND thị xã Sầm Sơn đã long trọng tổ chức khai mạc lễ hội Cầu Phúc đền Độc Cước năm 2017.
Trường Dục địa linh nhân kiệt
Trên đất Quảng Bình, ngoài Bát danh hương “Sơn - Hà - Cảnh - Thổ - Văn - Võ - Cổ - Kim” còn có nhiều vùng đất in đậm dấu ấn lịch sử, trong đó có Trường Dục, một làng quê từng lưu danh sử sách.
Lễ hội dâng trâu tế trời và câu chuyện đền Chín gian trên đồi Pú Pỏm
Lễ hội dâng trâu tế trời gắn với di tích lịch sử đền Chín gian là điều mong ước của cộng đồng dân tộc Thái huyện Như Xuân hàng thế kỷ qua sắp trở thành hiện thực, hứa hẹn sẽ là điểm du lịch tâm linh hấp dẫn.
Khai mạc lễ hội đền Chín Gian
Ngày 12-3 (15-2 Âm lịch), tại xã Châu Kim (huyện miền núi Quế Phong), chính thức khai mạc lễ hội đền Chín Gian - chốn linh thiêng đặc biệt của đồng bào dân tộc Thái vùng Tây Bắc Nghệ An.
Lễ hội làng gốm Bát Tràng 2017: Hội tụ 15 làng nghề truyền thống
Diễn ra trong 3 ngày từ 11 đến 13/3 (tức 14,15,16 tháng 2 năm Đinh Dậu) tại đình làng Bát Tràng, năm nay lễ hội làng gốm truyền thống Bát Tràng (huyện Gia Lâm, TP Hà Nội) có sự giao lưu, phối hợp của 15 làng nghề truyền thống như: lụa Vạn Phúc, dệt Phùng Xá, hương Xà Kiều, rèn Đa Sỹ, miến Cự Đà, thêu ren An Dương (Hải Phòng), khảm trai Chuôn Ngọ…
Đền thờ Chế Thắng phu nhân Nguyễn Thị Bích Châu
Đến huyện lỵ Kỳ Anh, đi về hướng đông theo con đường liên xã, hay xuôi theo dòng sông Trí khoảng 7 - 8km, tới thôn Hải Khẩu (xã Kỳ Ninh), sẽ thấy một ngôi đền cổ kính. Ðó là đền thờ Nguyễn Thị Bích Châu, còn gọi là đền Bà Hải, đền Hải Khẩu, hay đền Chế Thắng phu nhân, cung phi vua Trần Duệ Tông, một người phụ nữ tài sắc vẹn toàn.
Phát huy giá trị bảo vật quốc gia
Bình Ðịnh có 2 bảo vật quốc gia: phù điêu nữ thần Mahishasuramardini (được công nhận năm 2015) và phù điêu thần Brahma (được công nhận năm 2016), hiện trưng bày tại Bảo tàng tỉnh. Sau khi được công nhận, việc tuyên truyền, quảng bá để phát huy giá trị của những di sản vô giá này là hết sức cần thiết.
Bảo tồn phát huy giá trị di tích đền thờ Phan Nhạc trên đất Thanh Hóa
Ngày 8/3, tại Trung tâm hội nghị 25B, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thanh Hóa và Hội đồng họ Phan Việt Nam đã tổ chức hội thảo Bảo tồn phát huy giá trị di tích đền thờ Phan Nhạc trên đất Thanh Hóa.
Lễ hội đền Bạch Mã: Linh thiêng văn hóa xứ Nghệ
Là một trong 4 ngôi đền linh thiêng nhất của Xứ Nghệ, Lễ hội Đền Bạch Mã, huyện Thanh Chương (Nghệ An) được tổ chức vào các ngày 9 và 10/2 Âm lịch.
Giá trị kho Mộc bản chùa Bổ Đà
Chùa Bổ Đà lưu giữ kho Mộc bản kinh Phật có giá trị to lớn và ý nghĩa về văn hóa, đặc biệt là văn hóa Phật giáo có nguồn gốc Tiểu thừa (Ấn Độ) và Đại thừa (Trung Hoa) từ khi du nhập vào xã hội Việt Nam.
Gìn giữ loại hình nghệ thuật cổ Ải Lao
Hát múa Ải Lao phường Phúc Lợi (quận Long Biên, TP Hà Nội) là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là loại hình văn hóa phi vật thể cổ được bảo tồn khá nguyên vẹn tại địa phương này cho đến ngày nay.