Di tích kiến trúc nghệ thuật nhà ông Võ Văn Võ
Nhà cổ của ông Võ Văn Võ tọa lạc tại số 411, tổ 21, khu 1B, thị trấn Cái Bè, (huyện Cái Bè) mang đậm phong cách đặc trưng của người dân Nam bộ, được xây dựng năm 1929 và hoàn thành vào năm 1931. Trải qua hơn 80 năm, đã qua 4 đời sử dụng và nhiều lần tu bổ, nhưng ngôi nhà vẫn giữ được nét kiến trúc khá nguyên vẹn như ban đầu. Do chỉ cách trung tâm thị trấn Cái Bè 800 m đường bộ và cạnh bến tàu thủy du lịch huyện nên đường đi đến di tích này bằng ô tô và tàu thủy rất thuận lợi.
Thần Đinh, huyền tích ngọn núi thiêng
Cách TP Đồng Hới khoảng 25km về phía Tây Nam và cách đường Hồ Chí Minh nhánh Đông 3km, núi Thần Đinh là ngọn núi mang nhiều huyền tích về một cõi tâm linh, được người dân địa phương gọi là chốn: “Đầu Mâu đa tiên, Thần Đinh đa Phật”.
Cao Văn Lầu - cha đẻ bản “Dạ cổ hoài lang”
Là nhạc sĩ – nghệ sĩ tài hoa, người chồng chung thủy, chiến sĩ văn hóa yêu nước, có nếp sống thanh tao, Cao Văn Lầu được giới nghệ sĩ cải lương ở miền Nam nước ta tôn vinh làm “tổ sư”, xem như bậc thầy tiền bối.
TP Hồ Chí Minh: xếp hạng di tích 10 công trình kiến trúc nghệ thuật
Nhân ngày Di sản văn hóa VN 23.11, mới đây UBND TP.Hồ Chí Minh và Sở Văn hóa Thể thao tổ chức lễ trao quyết định và bằng xếp hạng cho 10 di tích kiến trúc nghệ thuật cấp thành phố.
Ngôi chùa nuôi chứa cán bộ cách mạng
Tọa lạc ở ấp Phú An 1 (xã Bình Hòa, Châu Thành), Tân An tự (có tên gọi là chùa Đạo Cậy) là nơi giấu vũ khí, nuôi chứa nhiều cán bộ hoạt động cách mạng trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ. Chùa được dựng lên từ năm 1923 đến nay, đã qua nhiều lần trùng tu, sửa chữa nhưng những ký ức, dấu ấn về cái nôi lịch sử vẫn còn được lưu giữ.
Độc đáo chiếc đèn gió vút lên trời cao của người Khmer
Một trong các thú vui thưởng ngoạn vào dịp lễ Ok-Om-Bok truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer là được nhìn thấy từng chiếc đèn gió bay vút trên trời cao trong đêm trăng vằng vặc.
Còn nhiều khó khăn trong việc bảo tồn di sản văn hóa
Việc giữ gìn nét văn hóa tại các di tích đã khó, công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể càng khó gấp bội.
Những cổ vật Linga độc đáo ở An Giang
Bảo tàng tỉnh An Giang hiện đang lưu giữ nhiều hiện vật quý của vương quốc Phù Nam xưa, trong đó có có tượng Linga vàng là hiện vật hiếm thấy ở Việt Nam, 2 tượng Linga - Yoni bằng thạch anh cũng là loại hiếm có trong nước.
Tiền Giang: Nhiều hoạt động tại Lễ hội du lịch Làng cổ Đông Hòa Hiệp
Trong 3 ngày 6 - 8.11, tại xã Đông Hòa Hiệp, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang diễn ra Lễ hội du lịch Làng cổ Đông Hòa Hiệp lần II-2015.
Sóc Trăng: Nhộn nhịp lễ hội Lôi Protip của đồng bào Khmer
Trong không khí tưng bừng, đồng bào Khmer tại các phum sóc trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng vừa cùng nhau tổ chức lễ hội Lôi Protip.
Ngôi chùa thờ Phật lớn nhất Tiền Giang
Ở miền Tây, không ai không biết đến chùa Vĩnh Tràng ở Mỹ Tho (Tiền Giang) vì đây là ngôi chùa độc đáo nhất xứ, mang cả hai phong cách kiến trúc Á và Âu. Hàng trăm năm qua, ngôi chùa vẫn tọa lạc ở đó, mang đến sự bình an vĩnh hằng cho những người kính Phật.
Về Bạc Liêu, viếng mộ nhạc sĩ Cao Văn Lầu
Đến Bạc Liêu, một vùng đất nơi trời Nam nổi tiếng hấp dẫn bao du khách. Ở đó vẫn luôn ngân vang lên bài ca “Dạ cổ hoài lang” của cố nhạc sĩ tài danh một thưở - Cao Văn Lầu.
Chùa Vĩnh Tràng - điểm đến nổi tiếng đất Tiền Giang
Nếu ai đã một lần đặt chân tới Tiền Giang thưởng thức hương vị sông nước miệt vườn của cù lao Thới Sơn, ngắm khu bảo tồn thiên nhiên ở trại rắn Đồng Tâm nhưng chưa chiêm ngưỡng vẻ đẹp kết hợp nét kiến trúc châu Âu lẫn châu Á của chùa Vĩnh Tràng thì chưa thể gọi là chuyến đi trọn vẹn.
Mộ Bà Rịa - Vũng Tàu xưa và nay
Mộ Bà Rịa ở xã Tam Phước, huyện Long Điền, tỉnh BRVT. Bà Rịa người gốc Phú Yên. Năm 15 tuổi (1670) bà có mặt trong đoàn lưu dân từ Dinh Trấn Biên (Phú Yên) vào Nam lập nghiệp. Nơi đến là vùng đất rộng lớn, rừng thiêng nước độc, có địa hình lồi lõm phức tạp, có rất nhiều thú dữ.