Nhị Phủ Miếu gắn liền với lịch sử vùng đất Sài Gòn - Gia Định
Nhị Phủ Miếu hay còn gọi là chùa Ông Bổn (264 Hải Thượng Lãn Ông, Q.5, TP.HCM) được xây dựng cách nay 287 năm, do nhóm người Hoa thuộc hai phủ Tuyền Châu và Chương Châu thuộc tỉnh Phúc Kiến, di cư sang vùng Sài Gòn - Chợ Lớn lập nghiệp, mưu sinh. Sau khi xây dựng xong, phủ nào cũng muốn lấy tên của mình để đặt tên cho miếu, chẳng ai nhường ai, cuối cùng để cho công bằng họ thống nhất lấy tên là “Nhị Phủ” đặt tên cho miếu, ông Bành Huy Cường, trưởng ban quản trị giải thích. <br>
Phê duyệt danh mục Dự án “Trung tâm đào tạo nghề trùng tu di tích và bảo tồn văn hóa tại Quảng Nam”
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt danh mục Dự án “Trung tâm đào tạo nghề trùng tu di tích và bảo tồn văn hóa tại Quảng Nam”, sử dụng vốn ODA không hoàn lại của Chính phủ Italia.
Sóc Trăng mùa lễ hội
Sóc Trăng là tỉnh có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, nên một năm có rất nhiều lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống Khmer Nam bộ. Chính những lễ hội này, từ lâu đã trở thành điểm nhấn thu hút du khách đến với Sóc Trăng ngày một đông đảo hơn.
Thẩm định Dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Đền thờ Bác Hồ, tỉnh Hậu Giang
Văn bản số 4158/BVHTTDL-DSVH ngày 08/10/2015 của Bộ VHTTDL gửi UBND tỉnh Hậu Giang về việc thẩm định Dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Đền thờ Bác Hồ, tỉnh Hậu Giang.
Địa đạo Long Phước - Vũng Tàu xưa và nay
Nằm ở xã Long Phước, cách trung tâm Thành phố Bà Rịa 7km về phía Đông Bắc. Chính nơi đây đã hình thành hệ thống địa đạo nổi tiếng.
Cồng chiêng trong đời sống tâm linh dân tộc Thổ, Nghệ An
Với người Thổ ở làng Đong, huyện Nghĩa Đàn (Nghệ An), cồng chiêng được xem như một vật thiêng, là sợi dây nối kết giữa người trần và các đấng linh thiêng, là nơi họ gửi gắm những tâm tư tình cảm…
Tây Ninh: Di tích lịch sử-văn hóa đình An Hòa bị xâm hại
Tại đình An Hoà người dân tự ý xây dựng các công trình mới trong những khu vực cần bảo vệ mà chưa có ý kiến cho phép của cơ quan có thẩm quyền.
Dấu ấn đồi Ma Thiên Lãnh
Trong chiến tranh chống Mỹ cứu nước, quân và dân vùng Bảy Núi (An Giang) lập nhiều kỳ tích xuất sắc, không chỉ có đồi Tức Dụp, núi Cô Tô… mà ngay cả đồi Ma Thiên Lãnh (núi Dài lớn) cũng ghi dấu ấn lịch sử
Cổ vật Hoàng thành đến với cư dân Nam bộ
Lần đầu tiên một bộ sưu tập cổ vật Hoàng thành Thăng Long có quy mô lên đến 638 hiện vật (hơn 600 hiện vật gốc, còn lại là phiên bản) được ra mắt công chúng TP.HCM, kể từ ngày 28-9.
Đặc sắc lễ hội Dolta
Theo thông lệ, giữa tháng tám âm lịch, sản xuất của bà con Khmer Bảy Núi đã cơ bản kết thúc, thời vụ gieo cấy cây lúa đặc sản (lúa mùa ruộng trên) cũng hoàn tất. Bấy giờ, gia đình trong các phum, sóc chuẩn bị đón Dolta (cúng ông bà), một lễ lớn thứ hai trong năm.
Xây dựng bảo tháp tại chùa Long An trong khu di tích danh thắng Bửu Long và chùa Bửu Phong, tỉnh Đồng Nai.
Văn bản số 3957/BVHTTDL-DSVH ngày 23/9 của Bộ VHTTDL gửi UBND tỉnh Đồng Nai về việc Xây dựng bảo tháp tại chùa Long An trong khu di tích danh thắng Bửu Long và chùa Bửu Phong, tỉnh Đồng Nai.
Làn điệu hát then vang trên đất phương Nam
Rời quê hương vào TP.HCM lập nghiệp, nghệ sĩ Hoàng Phi Quân (thường gọi nhạc sĩ Hoàng Quân) không quên mang theo làn điệu hát then và cây đàn tính của người dân tộc Tày, Nùng.
Đình thần Mỹ Phước
Tọa lạc tại phường Mỹ Long (TP. Long Xuyên), Đình thần Mỹ Phước được công nhận là Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia năm 1995. Tuy trải qua nhiều lần sửa chữa nhưng ngôi đình vẫn giữ được kiến trúc cổ, mái tam cấp mang đậm màu sắc dân gian với nhiều hình ảnh ấn tượng. Đình là nơi thờ vọng Chưởng cơ Nguyễn Hữu Cảnh – người có công đánh đuổi quân Xiêm, Miên và lãnh đạo di dân khai phá vùng đất Nam Bộ nói chung, An Giang nói riêng.
Lễ hội Po Nai của người Chăm, Ninh Thuận
Lễ hội truyền thống Po Nai của người Chăm (Ninh Thuận) được tổ chức nhằm cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt…