“Vui tết Độc lập” trong “Ngôi nhà chung”
Mừng Ngày Quốc khánh 2/9, từ ngày 02 - 06/9/2015, Ban Quản lý Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam tổ chức các hoạt động “Vui Tết Độc lập” với nhiều hoạt động văn hoá, lễ hội phong phú, đặc sắc.
Kỳ lạ điệu hát hoá giải mâu thuẫn
Hát lý, nói lý là hình thức văn hoá độc đáo mà người Cơ Tu ở huyện Tây Giang (Quảng Nam) dùng để giãi bày với nhau. Qua những giai điệu nói lý, hát lý, dân ca, thế hệ trẻ của dân tộc Cơ Tu hiểu được truyền thống đấu tranh hào hùng của dân tộc mình và học cách ứng xử văn hóa lan tỏa tình làng, tình người ấm áp…
Đặc sắc lễ hội Katê năm 2015
Với ý nghĩa bảo tồn vốn quý văn hóa truyền thống và tạo thêm sự kiện phục vụ du lịch, Lễ hội Katê 2015 có nhiều phần lễ và phần hội phong phú và hấp dẫn
Lưu luyến cồng chiêng dân tộc Lạch
Dù đã đến Đà Lạt nhiều lần nhưng mỗi khi nghe thấy âm vang cồng chiêng của người Lạch, trong lòng tôi lại cảm thấy lưu luyến, không muốn rời xa.
Độc đáo Lễ Ting Pêng của người Xơ Đăng ở Kon Tum
Lễ Ting Pêng xuất phát từ quan niệm của người Xơ Đăng “Trả nợ thần linh - Một khi có của ăn, của để” là lúc phải thực hiện lời hứa trước thần linh.
Đồng bào Cơ Tu mừng nhà Gươl
Từ bao đời, người Cơ Tu ở huyện Tây Giang (Quảng Nam) sống chung trong làng quây quần bên nhau, những ngôi nhà xếp vòng thành hình bầu dục, chính giữa là nhà Gươl. Nhà Gươl được dựng lên bằng công sức của mọi người trong làng.
Tập tục đưa con dâu đi xúc cá để... đoán tính cách
Có dịp về xã Tà Rụt, huyện Đakrông (Quảng Trị), tôi được già làng Côn Liên kể cho nghe nhiều phong tục, tập quán thú vị của đồng bào Pa Kô nơi này, trong đó có tục đưa nàng dâu mới cưới đi xúc cá để đoán vận mệnh, tính cách.
Ngỡ ngàng trước không gian dân tộc Cơ Tu trong “Ngôi nhà chung”
Không chỉ già làng Bh’Riu Pố mà hầu hết các thành viên trong đoàn đồng bào Cơ Tu về Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam tham gia các hoạt động nhân kỷ niệm 70 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9 đều bày tỏ niềm vui và xúc động trước không gian của dân tộc mình trong “Ngôi nhà chung” Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam.
Nhà dài - Nơi chứa đựng nét văn hóa độc đáo của người Tà Ôi
Những ngôi nhà dài ngót trăm mét chỉ còn là ký ức của người già nhưng nó mãi mãi vẫn là biểu tượng, là thành tựu kiến trúc độc đáo của dân tộc Tà Ôi trên núi rừng Trường Sơn hùng vĩ.
Biểu tượng hoa văn trên bộ trang phục của người Tà Ôi, Thừa Thiên – Huế
Hoa văn có vai trò quan trọng đối với bộ trang phục truyền thống của người Tà Ôi, Thừa Thiên Thuế. Nó không chỉ đơn thuần là một hình thức trang trí, tạo vẻ đẹp cho bộ trang phục mà thông qua đó chúng ta thấy được đời sống sản xuất, lao động, sinh hoạt, giao lưu văn hóa cũng như quá trình phát triển lịch sử của một tộc người.
Đồng bào Cơ Tu vào Lăng viếng Bác
Cùng với niềm vui khi lần đầu tiên được về với "làng của mình" ở Thủ đô Hà Nội, đoàn đồng bào dân tộc Cơ Tu (Tây Giang – Quảng Nam) không dấu nổi niềm xúc động khi được vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh. Điều này càng đặc biệt hơn khi cả nước đang hân hoan chào đón những ngày lễ lớn của dân tộc - kỷ niệm 70 năm Cách mạng Tháng Tám, Quốc khánh 2/9 và Ngày truyền thống ngành Văn hóa (28/8).
Phân biệt lễ Vu Lan và cúng Cô hồn sao cho đúng?
Trong dân gian, nhiều người vẫn nghĩ lễ Vu Lan và cúng Cô hồn chỉ là một mà chưa hiểu đây là hai lễ cúng khác nhau...
Bảo vật Quốc gia – Tượng phật A di đà ( Thời Lý)
Bức tượng Phật A Di Đà hiện đang được lưu giữ tại Chùa Phật Tích – Bắc Ninh được coi là một tuyệt tác về điêu khắc tượng tại Việt Nam.
Lễ nhập hạ - Nét văn hóa độc đáo của người Khmer
Lễ Nhập hạ có ý nghĩa quan trọng đối với sư sãi và đồng bào Khmer, vừa tạo thời gian để sư sãi chuyên tâm học đạo, trau dồi giáo lý và tự vấn bản thân trong quá trình tu hành, vừa tạo điều kiện cho người dân chuyên tâm lao động sản xuất, đạt năng suất cao trong mùa vụ…