Trang phục truyền thống của dân tộc Co, Quảng Nam
Nét văn hóa riêng, đặc sắc trong bộ trang phục của người Co (huyện Bắc Trà My, Quảng Nam) đã góp phần không nhỏ vào kho tàng văn hóa vật thể - phi vật thể trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Thơm hương núi rừng buôn Diêm
Lần đến buôn Diêm, chúng tôi được chứng kiến màn rượu cần ấn tượng. Thứ rượu sẫm như mật ong, nồng lựng, chuyền cần đến đâu thì lịm môi đến đó. Món thịt bò hun khói rồi nướng vàng lên lửa than, chấm với loại muối được làm từ tổ kiến vàng, có mùi hương đặc biệt của núi rừng.
Lễ cúng bản của dân tộc La Hủ: Ước mong cuộc sống bình yên, no đủ
Lần đầu tiên được tái hiện tại Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Lễ cúng bản của người La Hủ là một trong những hoạt động trong khuôn khổ sự kiện “Vui Tết Độc lập” tại Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam được tổ chức nhân kỷ niệm 70 năm Quốc khánh nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (02/9/1945-02/9/2015).
Lễ mừng thọ - nét đẹp trong văn hóa của người Tày ở Cao Bằng
Lễ mừng thọ cho người cao tuổi là dịp để con cháu thể hiện sự tôn kính với các bậc cao niên được thực hiện với nghi thức tôn nghiêm, trang trọng, mang bản sắc văn hóa và tín ngưỡng của từng dân tộc trên mảnh đất hình chữ S.
Cách làm đẹp độc đáo của phụ nữ Tà Ôi xưa
Những người phụ nữ Tà Ôi sinh sống trên dãy Trường Sơn xưa có cách làm đẹp bằng việc “cà răng, căng tai” rất độc đáo, nó trở thành một tiêu trí để đánh giá cái đẹp của người phụ nữ.
Nhà dài - Nơi chứa đựng nét văn hóa độc đáo của người Tà Ôi
Những ngôi nhà dài ngót trăm mét chỉ còn là ký ức của người già nhưng nó mãi mãi vẫn là biểu tượng, là thành tựu kiến trúc độc đáo của dân tộc Tà Ôi trên núi rừng Trường Sơn hùng vĩ.
Tái hiện Lễ vào nhà mới của đồng bào dân tộc Mảng tại “Ngôi nhà chung”
Chiều ngày 03/9, trong khuôn khổ các hoạt động mừng Quốc khánh 02/9, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào dân tộc Mảng tỉnh Lai Châu đã tái hiện Lễ vào nhà mới một cách linh thiêng và ý nghĩa.
Phong cách riêng của trang phục nữ Cơ Tu
Từ lâu, làm đẹp được coi là một trong những bản năng của người phụ nữ. Và đối với những người phụ nữ Cơ Tu ở miền núi tỉnh Quảng Nam, ngoài chuyện nương rẫy, bếp núc, họ vẫn có những cách làm đẹp rất riêng.
Người phá bỏ tập tục “nối dây”
Về xã Trường Sơn, Quảng Ninh, Quảng Bình, ai cũng biết chị Hồ Thị Con, dân tộc Bru - Vân kiều, người đầu tiên trong xã dũng cảm phá bỏ luật tục lạc hậu của dân tộc mình.
Kiến trúc ngôi nhà của người Ơ Đu, Nghệ An
Những ngôi nhà quay mặt vào núi, dựng theo chiều thẳng đứng chỉ có ở tộc người Ơ Đu (Nghệ An).
Phong tục sinh con ở Chòi của người Chơ Ro, Đồng Nai
Việc sinh đẻ, chăm sóc sản phụ và nuôi dưỡng con cái của người Chơ Ro chủ yếu dựa trên những kinh nghiệm của cuộc sống, kiến thức y học dân gian và những kiêng kỵ liên quan đến tín ngưỡng.
“Vui tết Độc lập” trong “Ngôi nhà chung”
Mừng Ngày Quốc khánh 2/9, từ ngày 02 - 06/9/2015, Ban Quản lý Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam tổ chức các hoạt động “Vui Tết Độc lập” với nhiều hoạt động văn hoá, lễ hội phong phú, đặc sắc.
Trống – Báu vật của người Jrai ở Gia Lai
Với dân tộc Jrai (Gia Lai), trống không đơn thuần là một loại nhạc cụ truyền thống mà trống còn được xem là một vật chứa đựng giá trị về vật chất cũng như tinh thần trong cuộc sống, nó mang ý nghĩa thiêng liêng trong sinh hoạt tín ngưỡng, là biểu hiện những đặc trưng cơ bản truyền thống văn hóa người Jrai tồn tại từ bao đời nay.
Phong tục thắp nén tâm nhang ngày Rằm tháng Bảy!
Với nhiều gia đình người Việt, theo tục xưa nay, hễ vào ngày Rằm tháng Bảy thường có mua sắm mâm cỗ, lễ dâng trên ban thờ, làm các thủ tục lễ Vu lan, “xá tội vong nhân”, cầu siêu...