Thờ cúng tổ tiên trong đời sống tâm linh của người Dao, Tuyên Quang
Trong đời sống văn hóa tinh thần, đồng bào Dao Quần Chẹt (Tuyên Quang) coi trọng đạo lý, sống nghĩa tình, thể hiện cách ứng xử của mình thông qua các nghi lễ thờ cúng tổ tiên.
Lễ cột chỉ tay Toon ty Kon – nét đẹp văn hóa của người S’tiêng
Lễ cột chỉ tay Toon ty Kon là một trong những nghi lễ quan trọng trong các nghi lễ vòng đời người của dân tộc S’tiêng, là một nét đẹp văn hóa mang nhiều giá trị nhân văn sâu sắc, thể hiện tình yêu thương, trách nhiệm của gia đình và gia tộc đối với con, cháu.
Lễ cấp sắc cho bà Then của người Tày
Để một người hành nghề Then được chứng nhận đủ khả năng tiến hành nghi lễ cúng bái, cầu an trong đời sống tâm linh của cộng đồng thì nghi thức cấp sắc lần đầu là một trong những nghi lễ chính của “Lẩu khai quang” (Đại lễ mở hào quang cho người làm Then).
Độc đáo lễ Tơ Mon của người Bahnar ở Gia Lai
Lễ Tơ Mon là một tập tục hay của người Bahnar ở làng Klot, xã Kon Gang (huyện Đak Đoa, Gia Lai) nhằm giúp cộng đồng gắn kết hơn, cùng chia sẻ với nhau những khó khăn, hoạn nạn…
Lễ hội Sơmă Kơcham của người Ba Na, Gia Lai
Sơmă Kơcham là lễ hội lớn nhất trong năm – mở đầu cho một năm sản xuất và các lễ hội khác trong năm của người Ba Na ở Mơ H’ra, xã Kông Lơng Khơng, huyện KBang (Gia Lai).
Người hồi sinh thung lũng Cọ Phiêng Dìa
Không chỉ hồi sinh thung lũng Cọ Phiêng Dìa hoang hóa, anh Lò Văn Nghĩ (bản Sẳng, xã Chiềng Xôm, thành phố Sơn La) còn trực tiếp hướng dẫn các hộ nghèo cách làm ăn bằng chính mô hình trang trại của mình.
Tập tục đi Sim của người Vân Kiều, Quảng Trị
Tục lệ đi Sim là nét đẹp văn hoá, một phong tục truyền thống rất riêng không kém phần lãng mạn của tình yêu nam nữ dân tộc Vân Kiều (Quảng Trị).
Nhà sàn dài - Kiến trúc độc đáo của người Chơ Ro
Từ những nguyên liệu của thiên nhiên mà núi rừng ban tặng, bằng bàn tay khéo léo, người Chơ Ro đã cất lên được những ngôi nhà sàn độc đáo, mang bản sắc riêng, xứng đáng là nơi hội tụ tinh hoa của cộng đồng.
Tết cơm mới dân tộc Cống, Điện Biên
Khi những bông lúa trên nương đã bắt đầu uốn câu, hạt thóc ngả màu vàng tươi là dấu hiệu mùa thu hoạch lúa nương đang đến gần, người Cống (Điện Biên) lại náo nức chuẩn bị tổ chức Tết cơm mới.
Lưu giữ nét đẹp văn hoá trong đám cưới người Sán Chỉ ở Cao Bằng
Dù cuộc sống đã có nhiều thay đổi nhưng người Sán Chỉ ở Bảo Lạc (Cao Bằng) vẫn lưu giữ được những nét văn hoá đặc sắc truyền thống trong đám cưới của dân tộc mình.
Mừng Lễ hội Katê tại Trung tâm Trưng bày văn hóa Chăm
Chào mừng Lễ hội Katê năm 2015, Trung tâm Trưng bày văn hóa Chăm (Bình Thuận) sẽ tổ chức nhiều hoạt động văn hóa dân gian Chăm phục vụ nhân dân địa phương và du khách.
Rượu cần trong đời sống của Bru Vân Kiều, Quảng Bình
Văn hóa uống rượu cần là sợi dây liên kết cộng đồng, là hình thức biểu lộ tình cảm trong đời sống tinh thần của người Bru Vân Kiều ở Quảng Bình.
Ba lần cưới của người Bru – Vân Kiều, Quảng Bình
Người Bru - Vân Kiều bao lâu nay vẫn nổi tiếng là dân tộc cưới nhiều lần nhất... Đối với họ, trong đời sống hôn nhân, nếu chưa cưới được ba lần thì dù có chết đi, giữa người chồng và người vợ vẫn chưa thể được coi là vợ chồng.
Phù điêu trên nhà làng Cơ Tu
Phù điêu nhà gươl tái hiện bức tranh muôn màu muôn vẻ của thiên nhiên xung quanh và cuộc sống bản làng. Những hoạ sỹ dân gian dân tộc Cơ Tu với trí tưởng tượng phong phú, gần như dốc hết tài năng, tâm huyết, đam mê của mình, góp phần tạo dựng đường nét thẩm mỹ cho ngôi nhà của cộng đồng bằng những bức phù điêu sống động.