Lễ cưới của người Si La
Với đồng bào dân tộc Si La đang sinh sống tập trung ở các bản Seo Hai, Sì Thâu Chải (Mường Tè, Lai Châu) và bản Nậm Sin (Mường Nhé, Điện Biên), lễ cưới là một trong những phong tục truyền thống, hội tụ nét đẹp văn hóa tiêu biểu của người Si La.
Nhà ở của người Xinh Mun
Nhà sàn của người Xinh Mun mang một nét đẹp riêng biệt, đơn sơ nhưng không kém phần trang nhã.
Tộc người Tà Mun ở Tây Ninh
Tộc người Tà Mun ở Tây Ninh có nét văn hóa truyền thống rất đặc sắc và riêng biệt, cho đến nay đồng bào vẫn còn lưu giữ được những giá trị văn hóa, tinh thần, tín ngưỡng dân gian; các phong tục tập quán cổ truyền…
Nghệ thuật dân gian Giẻ - Triêng
Nói đến vùng văn hoá Tây Nguyên là nói đến không gian văn hoá cồng chiêng được diễn tấu trong mọi lúc, mọi nơi, ngân vang hoà quyện với núi rừng tạo thành bản nhạc bất hủ và đã trở thành bản sắc riêng. Với tộc người Giẻ - Triêng ở Kon Tum thì nhu cầu về âm nhạc, múa hát không thể thiếu trong đời sống tinh thần của họ.
Cây “cột thiêng” trong nhà sàn của người Thái đen
Trong kiến trúc nhà sàn của người Thái đen, “cột thiêng” có vai trò vô cùng quan trọng, được coi như trụ cột, chứa đựng linh hồn của ngôi nhà, là biểu tượng cho sự bền vững của một gia đình.
Lễ hội ăn cốm mới của người Bana ở Bình Định
Lễ hội ăn cốm mới vừa mang tính chất gia đình – gia tộc – dòng tộc lại vừa thể hiện tính cộng đồng cao, đậm nét, đó là một nét văn hóa đặc trưng của người Bana (Bình Định).
Trang phục của người Bana Kriêm, Bình Định
Trang phục của người Bana Kriêm (Bình Định) rất giản dị với những đường nét khỏe khoắn nhưng không kém phần duyên dáng…
Nhà Gươl, linh hồn của người Cơ Tu
Các buôn làng của người Cơ Tu thuộc tỉnh Quảng Nam dù giàu hay nghèo đều có nhà Gươl. Nhà Gươl là trung tâm sinh hoạt của cả buôn làng, là linh hồn của người Cơ Tu. Người ta coi làng nào không có nhà Gươl tức là không còn gốc truyền thống văn hoá Cơ Tu.
Nếp nhà sàn xưa độc đáo của người Vân Kiều
Trong cách thức dựng nhà sàn xưa của người Vân Kiều luôn tuân theo những quy tắc riêng rất chặt chẽ. Tạo sự thoáng mát vào mùa hè, ấm áp vào mùa đông, không có những điềm xấu xảy ra trong suốt quá trình ở.
Nợ cưới của người Chil
Ngày xưa con gái người Chil (một nhánh của dân tộc K’ho) cưới chồng phải chi tốn khá nhiều tiền cho việc ăn uống, xính lễ vì phải trải qua nhiều lễ nghi từ lúc dạm ngõ đến lễ cưới.
Lễ đón dâu của người Thái ở Tây Bắc
Lễ cưới của người Thái Tây Bắc đã có nhiều thay đổi, những thủ tục phiền hà, lạc hậu được thay bằng những nét văn minh, tiến bộ, nhưng vẫn giữ được những nét đẹp văn hóa cổ truyền của một nền văn hóa.
Kray Sức nỗ lực lưu giữ “hồn” của núi
Suốt mấy mươi mùa lúa rẫy đi qua, Kray Sức (1964) vẫn miệt mài ròng rã, bôn ba từ bản Kahẹp, A Vao tới các bản ở A Lưới... nơi bản làng người Pa Cô cư trú để sưu tầm, nghe kể mà ghi chép lại hồn cốt dân tộc mình.
Đám cưới của người H’rê, Quảng Ngãi
Theo quan niệm của người H’rê (Quảng Ngãi), việc tổ chức đám cưới hai bên giống nhau để tạo sự công bằng giữa hai gia đình. Với người H’rê, con dâu về nhà chồng ở hay con rể về nhà vợ ở đều được, không có sự phân biệt...
Đám cưới của người Giáy ở Lào Cai
Đám cưới là một trong những phong tục liên quan đến chu kỳ vòng đời người, là ngày hội vui của người Giáy. Người Giáy ở Lào Cai quan niệm, đám cưới càng lớn, càng đông vui thì hạnh phúc của đôi trai gái càng được bền lâu.