"Bắt chồng" ở ngôi làng nằm giữa ngã 3 Đông Dương
Ngôi làng của cộng đồng người dân tộc Brâu nằm ở ngã ba biên giới, giữa 3 quốc gia Việt - Lào - Campuchia.
Lễ mừng thọ - nét đẹp trong văn hóa của người Tày ở Cao Bằng
Lễ mừng thọ cho người cao tuổi là dịp để con cháu thể hiện sự tôn kính với các bậc cao niên được thực hiện với nghi thức tôn nghiêm, trang trọng, mang bản sắc văn hóa và tín ngưỡng của từng dân tộc trên mảnh đất hình chữ S.
Cách làm đẹp độc đáo của phụ nữ Tà Ôi xưa
Những người phụ nữ Tà Ôi sinh sống trên dãy Trường Sơn xưa có cách làm đẹp bằng việc “cà răng, căng tai” rất độc đáo, nó trở thành một tiêu trí để đánh giá cái đẹp của người phụ nữ.
Nhà dài - Nơi chứa đựng nét văn hóa độc đáo của người Tà Ôi
Những ngôi nhà dài ngót trăm mét chỉ còn là ký ức của người già nhưng nó mãi mãi vẫn là biểu tượng, là thành tựu kiến trúc độc đáo của dân tộc Tà Ôi trên núi rừng Trường Sơn hùng vĩ.
Tái hiện Lễ vào nhà mới của đồng bào dân tộc Mảng tại “Ngôi nhà chung”
Chiều ngày 03/9, trong khuôn khổ các hoạt động mừng Quốc khánh 02/9, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào dân tộc Mảng tỉnh Lai Châu đã tái hiện Lễ vào nhà mới một cách linh thiêng và ý nghĩa.
Phong cách riêng của trang phục nữ Cơ Tu
Từ lâu, làm đẹp được coi là một trong những bản năng của người phụ nữ. Và đối với những người phụ nữ Cơ Tu ở miền núi tỉnh Quảng Nam, ngoài chuyện nương rẫy, bếp núc, họ vẫn có những cách làm đẹp rất riêng.
Người phá bỏ tập tục “nối dây”
Về xã Trường Sơn, Quảng Ninh, Quảng Bình, ai cũng biết chị Hồ Thị Con, dân tộc Bru - Vân kiều, người đầu tiên trong xã dũng cảm phá bỏ luật tục lạc hậu của dân tộc mình.
Kiến trúc ngôi nhà của người Ơ Đu, Nghệ An
Những ngôi nhà quay mặt vào núi, dựng theo chiều thẳng đứng chỉ có ở tộc người Ơ Đu (Nghệ An).
Phong tục sinh con ở Chòi của người Chơ Ro, Đồng Nai
Việc sinh đẻ, chăm sóc sản phụ và nuôi dưỡng con cái của người Chơ Ro chủ yếu dựa trên những kinh nghiệm của cuộc sống, kiến thức y học dân gian và những kiêng kỵ liên quan đến tín ngưỡng.
“Vui tết Độc lập” trong “Ngôi nhà chung”
Mừng Ngày Quốc khánh 2/9, từ ngày 02 - 06/9/2015, Ban Quản lý Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam tổ chức các hoạt động “Vui Tết Độc lập” với nhiều hoạt động văn hoá, lễ hội phong phú, đặc sắc.
Trống – Báu vật của người Jrai ở Gia Lai
Với dân tộc Jrai (Gia Lai), trống không đơn thuần là một loại nhạc cụ truyền thống mà trống còn được xem là một vật chứa đựng giá trị về vật chất cũng như tinh thần trong cuộc sống, nó mang ý nghĩa thiêng liêng trong sinh hoạt tín ngưỡng, là biểu hiện những đặc trưng cơ bản truyền thống văn hóa người Jrai tồn tại từ bao đời nay.
Phong tục thắp nén tâm nhang ngày Rằm tháng Bảy!
Với nhiều gia đình người Việt, theo tục xưa nay, hễ vào ngày Rằm tháng Bảy thường có mua sắm mâm cỗ, lễ dâng trên ban thờ, làm các thủ tục lễ Vu lan, “xá tội vong nhân”, cầu siêu...
Kỳ lạ điệu hát hoá giải mâu thuẫn
Hát lý, nói lý là hình thức văn hoá độc đáo mà người Cơ Tu ở huyện Tây Giang (Quảng Nam) dùng để giãi bày với nhau. Qua những giai điệu nói lý, hát lý, dân ca, thế hệ trẻ của dân tộc Cơ Tu hiểu được truyền thống đấu tranh hào hùng của dân tộc mình và học cách ứng xử văn hóa lan tỏa tình làng, tình người ấm áp…
Đặc sắc lễ hội Katê năm 2015
Với ý nghĩa bảo tồn vốn quý văn hóa truyền thống và tạo thêm sự kiện phục vụ du lịch, Lễ hội Katê 2015 có nhiều phần lễ và phần hội phong phú và hấp dẫn