Về nơi địa đầu dòng Lam: Huyền thoại một vùng đất (Kỳ 1)
Thấy chàng trai thông minh, người cha đồng ý cho đưa vợ về và nhường lại vùng đất này cho con rể cai quản. Từ đó vùng đất này có tên là Xá Lượng. “Xá” là vùng đất của người Xá (Khơ Mú), còn “Lượng” là Nhượng lại cho chàng con rể; Xá Lượng là vùng đất người Xá nhượng lại.
Kỳ bí những ngôi mộ đá trên dòng Hội Nguyên
Có một vị chúa đất ở đây đã dấu 7 xe vàng ở trên một đỉnh núi cao. Địa điểm chôn kho báu là nơi có thể thấy được 3 con sông lớn. Nhiều người cho rằng ở đỉnh Pu Xén sẽ trông thấy được 3 con sông lớn, nên đây là nơi dấu vàng của chúa đất ngày xưa.
Chiến dịch phòng ngự Cánh Đồng Chum - Xiêng Khoảng những dấu ấn lịch sử
Thắng lợi đó đã đánh dấu sự phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt tăng cường” của Mỹ ở Lào, đồng thời giữ vững địa bàn chiến lược quan trọng của ta. Cùng với đó, chiến dịch còn góp phần to lớn vào thắng lợi của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử; có tác dụng cổ vũ mạnh mẽ quân đội và nhân dân các bộ tộc Lào nổi dậy đấu tranh giành chính quyền, thiết lập nên nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.
Tên gọi huyện Thanh Giang qua bài thơ: Thanh Giang giao du sơn đạo
Xét về thời điểm bài thơ ra đời là khoảng vào cuối thế kỷ XV, tức là khoảng sau năm 1475, khi ông Thái Thuận đậu Tiến sỹ, được bổ làm quan và đi công cán ở thừa tuyên Nghệ An. Điều này cho thấy, tên gọi huyện Thanh Giang đến năm 1475 vẫn còn tồn tại.
Tác phẩm văn xuôi đỉnh cao thời phong kiến
Truyền kỳ mạn lục được viết theo kiểu ma mị, huyền hoặc, nhưng trong đó là đời sống con người Việt Nam thời xưa. Những mảnh đời hiện lên rõ nét.
Nguyễn Dữ bàn về sự thất bại của Hạng Vũ
Trong Truyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ đã có những lời lẽ bàn về sự thua cuộc của Hạng Vũ trước Lưu Bang. Nguyễn Dữ đã có cái nhìn khách quan, cũng như nói lên điều cần nói về lẽ trời, việc người.
Kỳ bí vùng khảo cổ Đa Bút
Dưới chân núi Mông Cù thuộc làng Đa Bút (xã Minh Tân, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) còn lưu giữ những chứng tích có giá trị lịch sử như “Cồn vỏ hến”; pho tượng đá cổ; ba cặp rồng xanh; khu lăng mộ Thái phi Nguyễn Thị Ngọc Diệm… gợi nhiều kỳ bí.
Quan Hàn lâm viện Tu soạn Lê Ngọc Nhuận, một vị quan thanh liêm, đức độ
Quan Hàn lâm viện Tu soạn Lê Ngọc Nhuận làm quan trải qua bốn đời vua: Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị và Tự Đức, với hơn 40 năm cống hiến cho sự nghiệp giáo dục. Quan Hàn được đánh giá là vị quan thanh liêm, chính trực, có văn chương học hạnh, sở học tài hoa được học trò và người đời kính trọng. Là một người con ưu tú của quê hương Thanh Chương, Nghệ An.
Chiêm ngưỡng thác lọt top 7 thác nước đẹp của Việt Nam tại xứ Thanh
Vừa qua, chuyên trang Sài Gòn Tiếp Thị của Tạp chí Kinh tế Sài Gòn Online công bố thác Ma Hao (thuộc bản Năng Cát, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa) là 1 trong số 7 thác nước đẹp nhất của Việt Nam.
Về bản Hiêu, trải nghiệm du lịch cộng đồng ở xứ Thanh
Về bản Hiêu, xã Cổ Lũng, huyện vùng cao Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, du khách không chiêm ngưỡng vẻ đẹp nguyên sơ, mộc mạc của thác Hiêu mà ở đây còn có những món ngon, hấp dẫn, mang đậm hương vị núi rừng xứ Thanh...
Một danh tích không thể không đến chiêm bái
Danh tích nào vậy? Thưa rằng, đó chính là đền thờ ĐÔNG NHUNG ĐẠI TƯỚNG QUÂN, hay còn gọi là BÁT NÀN ĐẠI TƯỚNG QUÂN VŨ THỊ THỤC, ở làng Tiên La, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình ngày nay. Bà Vũ Thị Thục còn có đền thờ ở thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ ngày nay.
Suối cá thần Văn Nho - Vẻ đẹp nguyên sơ gắn liền với nhiều giai thoại
Hang cá thần Văn Nho ẩn mình giữa đại ngàn bản Chiềng Ban, xã Văn Nho, huyện vùng cao Bá Thước, Thanh Hóa. Hang cá Văn Nho không chỉ mang vẻ đẹp nguyên sơ mà nơi đây còn gắn liền với nhiều giai thoại mang đến cho du khách nhiều trải nghiệm thú vị.
Tiếng thở than từ một di tích (Kỳ II)
Trong một vài trang giấy, khó có thể khắc họa hết công lao, cuộc đời, sự nghiệp của Sát Hải Đại Vương Hoàng Tá Thốn. Mộ và đền thờ của Ngài tại xã Diễn Vạn có chăng đã bị hậu thế “lãng quên”? Rồi một mai, khi thời thế xoay vần, liệu rằng mộ và đền thờ Ngài đã xứng với danh xưng Sát Hải Đại Vương – một mãnh lang hổ tướng đã từng khiến quân Nguyên – Mông khiếp đảm?
Huấn đạo Lê Ngọc Khởi, một vị quan thanh liêm
Ông Lê Ngọc Khởi (Khải) sinh vào khoảng cuối thế kỷ thứ 18, quê thôn Di Luân, xã Đồng Luân, huyện Nam Đường, phủ Anh Đô, tỉnh Nghệ An (nay là xã Đồng Văn, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An), thuộc hậu duệ đời thứ 10, họ Lê Ngọc xã Đồng Văn, huyện Thanh Chương.