Ngô Chân Lưu là học trò nhà sư Văn Phong ở chùa Khai Quốc
Ngô Chân Lưu, Pháp danh là Khuông Việt, người hương Cát Lợi, huyện Thường Lạc (Cụ Đào Duy Anh cho rằng đấy là huyện Tĩnh Giá, tỉnh Thanh Hóa ngày nay). Còn nhỏ học Nho, sau đi tu, thuộc dòng Thiền Quan Bích thế hệ thứ 4.
Hồ Quý Ly sát hại các quan lại và quý tộc tôn thất triều Trần
Hồ Quý Ly là một nhân vật “đặc biệt”, người ngàn năm vẫn chông chênh giữa những lằn ranh của đúng sai, công tội mà đương thời và hậu thế nói về ông. Hồ Quý Ly thì đã nằm dưới cỏ xanh nơi viễn xứ, những trang sử về ông vẫn viết tiếp và những tranh cãi về ông vẫn chưa thôi.
Y phục của hoàng hậu Champa
Trong quá trình hình thành và phát triển, người Chăm đã để lại nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể hết sức quý giá, trong đó có di sản trang phục dân gian và cung đình.
Lý Thường Kiệt - Nhân vật lịch sử nổi tiếng thời nhà Lý
Lý Thường Kiệt sinh năm Kỷ Mùi 1019, mất năm Ất Dậu 1105, họ Ngô, tên Tuấn, tự Thường Kiệt, người làng An Xá, huyện Quảng Đức, sau rời về phường Thái Hòa (phía trên công viên Bách Thảo, Hà Nội ngày nay).
Thời xưa, hình phạt dành cho quan chức đi làm muộn là gì?
Ngày nay, đi làm trễ giờ là điều hết sức bình thường. Vì yêu cầu hiệu suất công việc mà các công ty đều có quy định hình phạt riêng với những đối tượng đi trễ. Thời cổ đại cũng như vậy, từng triều đại đều có quy định chi tiết đối với các quan viên trễ giờ, ngày hôm nay đọc lại thấy vô cùng thú vị.
Khám phá Sơn Đoòng qua tùy bút Chu Văn Sơn
Sơn Đoòng không chỉ là anh cả của riêng cái gia đình hang động quá đông đàn vùng Phong Nha – Kẻ Bàng. Sơn Đoòng còn đứng đầu cả cái đại tộc hang động rải khắp hành tinh. Sở hữu một hang lớn nhất thế giới với chiều dài hơn 9 km, rộng 150m, vòm trần có chỗ suýt soát 250m...
Kỳ bí "vết chân tiên" trên núi Đọ ở Thanh Hóa
Núi Đọ - nằm trên địa bàn 3 xã Thiệu Tân (Thiệu Hóa), Thiệu Vân, Thiệu Khánh (TP Thanh Hóa), tỉnh Thanh Hoá được xếp vào một trong 10 cảnh đẹp nổi tiếng quanh dãy núi Bàn A. Bên cạnh vẻ đẹp hùng vĩ, linh thiêng của ngọn núi ẩn chứa rất nhiều bí mật, trong đó phải kể đến 'vết chân tiên'.
Thúy Kiều đàn bài gì cho Kim Trọng nghe lần đầu gặp?
Anh bạn tôi là người rất thích truyện Kiều và cũng yêu âm nhạc lắm. Lần về quê năm ngoái, gặp nhau trong cuộc vui có đàn ca, thơ phú tại nhà anh. Sau mầy tuần rượu, chủ nhân đã cho đốt trầm và ngâm đoạn Kiều đánh đàn cho Kim Trọng nghe trong một cảm xúc rất khó tả:“Rằng nghe nổi tiếng cầm đài/ Nước non luống những lắng tai Chung Kỳ/ Thưa rằng: “Tiện kỹ sá chi/ Đã lòng dạy đến, dạy thì phải vâng”/ Hiên sau treo sẵn cầm trăng/ Vội vàng nàng đã tay nâng ngang mày…”
Nét đặc sắc ẩn sau hoa văn trên gốm sứ cổ
Nhắc tới nghệ thuật gốm sứ, người ta thường đề cập đến gốm sứ Trung Hoa cổ xưa – nền nghệ thuật nổi tiếng bởi những biểu tượng đẹp mắt, kĩ nghệ tạo khắc hoa văn nổi bật, kĩ nghệ sử dụng màu men… Nhưng đó chưa phải là tất cả, mỗi một sản phẩm gốm sứ đặc trưng đều thể hiện những hàm ý, nội dung vô cùng đặc sắc.
Biệt thự Hằng Nga - kỳ quan ngoạn mục thứ 11 thế giới
Ở Việt Nam, Biệt thự Hằng Nga (tên gọi khác Crazy House Dalat) ở vị trí 11 trong 15 kỳ quan ngoạn mục nhất thế giới.
Vẻ đẹp tâm linh ẩn mình bên lèn Hố Lĩnh ở xứ Nghệ
Chùa Cổ Am thuộc địa phận xã Diễn Minh, Diễn Châu, Nghệ An. Có nguồn gốc khoảng 600 năm, nằm ở lưng chừng núi tạo nên thế tạ thanh long rất đẹp và phong thủy, đã một thời gian dài không người trông nom nên chùa đã xuống cấp và thất lạc một số đồ vật không còn nguyên trạng như ban đầu, cây cối mọc um tùm và chùa trở nên hoang sơ.
Vung tiền cúng lễ có tránh được vận hạn?
Hằng năm cứ vào tháng Giêng, thiện nam tín nữ cả nước lại tất tả đổ xô về các chùa để cúng bái, cầu xin. Trong đó có một sự kiện thu hút rất đông người tham dự, đó là dâng sao giải hạn.
Nguyễn Ánh, một ẩn số của lịch sử Gia Long và triều Nguyễn
Triều Nguyễn tồn tại gần 150 năm, kể từ khi Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế với niên hiệu Gia Long - năm1802, tạo dựng một đế chế tập quyền trên toàn bộ lãnh thổ mà trước đó chưa hề có. Trải qua một thế kỷ rưỡi tồn tại, vinh hoa và tủi nhục, Triều đại Nguyễn là một thực thể cấu thành trong lịch sử Đại Việt.
Tìm hiểu xem quan xưa bao nhiêu tuổi là được nghỉ hưu?
Quan võ đến 70 tuổi mới về hưu, còn quan văn 65 tuổi về hưu, là quy định từ thời Lê trung hưng. Sau đó, các quan đều nghỉ hưu khi đủ 65 tuổi, quy định này áp dụng cho đến triều Nguyễn.