Khám phá vì sao vua Gia Long trả thù tàn khốc nhà Tây Sơn?
Vua Gia Long vốn không phải là con người hiếu sát, ngay cả việc đối với họ Trịnh, hai bên đánh nhau ròng rã 45 năm trời, vậy mà khi đã lấy được nước (1802), vẫn đối xử tốt với con cháu họ Trịnh chứ đâu đến cạn tàu ráo máng như với Tây Sơn?
Gặp hậu duệ Hoàng Nhứt tử của Vua Thành Thái
Thành Thái nổi tiếng là một vị vua yêu nước, nhưng bên cạnh đó, ông cũng nổi tiếng là một vị vua đa tình, có rất nhiều vợ. Nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân, nói rằng, đến giờ trong gia phả của Nguyễn Phước Tộc cũng chỉ nói chung chung chứ không có con số chính xác về các vị cung phi cũng như hoàng tử, hoàng nữ của vua Thành Thái. Bởi vậy, mới đây, trong dịp ghé Nha Trang, tôi thật bất ngờ khi tình cờ được bạn bè giới thiệu: ông Nguyễn Phước Bảo Hiến, hậu duệ của vua Thành Thái, con trai của Hoàng Nhứt tử Vĩnh Hy.
Lãnh đạo đất nước của Lê Thánh Tông còn ý nghĩa đến hôm nay
Cách nay vừa tròn 515 năm, trên bầu trời nước Việt, một ngôi sao sáng đã tắt sau 38 năm tỏa sáng, soi dọi, dẫn dắt dân tộc, đưa đất nước ta từ chỗ đại hung thành đại cát, từ chỗ cực suy đến cực thịnh. Ngôi sao sáng đó là Lê Thánh Tông (1460-1497) - một vị vua anh minh, tài giỏi cả về chính trị và văn chương; một tấm gương làm con hiếu thảo với cha mẹ.
Thành, tháp, gốm: Dấu tích Chăm bên dòng sông Côn
Qua những biến đổi thăng trầm, di tích Đồ Bàn hiện nay chỉ còn sót lại lớp tường lũy bằng đá ong không lành lặn, phía trong thành là lối đi lát đá hoa cương, một thửa giếng vuông, tượng voi đá, và bên cửa hậu là gò Thập Tháp. Một thời vàng son Champa đã ngủ vùi trong thớ đất, nhìn lại những đổ vỡ hoang tàn hẳn khiến nhiều người không khỏi xót xa…
Thắng cảnh đặc biệt bên trong Đại nội Huế
Là một trong những chuỗi công trình khánh thành nhằm mục đích chào mừng Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Lầu Tứ Phương vô sự hiện nay trở thành điểm đến du lịch nổi tiếng đối với những du khách muốn chiêm ngưỡng vẻ đẹp cổ kính, trầm mặc của kiến trúc Cố đô đầu thế kỷ XX.
Nguyễn Bảo: Người làm quan có lòng yêu nước, thương dân
Ông có tên hiệu là Châu Khê, quê ở xã Cổ Lai, huyện Vũ Tiên, chấn Sơn Nam (nay thuộc xã Phú Xuân, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình). Khoa Nhâm Thìn, năm Hồng Đức thư III (1472), Nguyễn Bảo thi đỗ tiến sĩ cùng với 27 người khác.
Chùa Ông Núi - Di tích lịch sử - văn hóa tâm linh độc đáo
Chùa Ông Núi tọa lạc ngay lưng chừng đỉnh Chóp Vung, đỉnh cao nhất của dãy núi Bà có lịch sử hơn 320 năm, trải qua 12 đời thừa kế với nhiều giai thoại, cảnh quan thiên nhiên đẹp, đã được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa quốc gia. Chùa Ông Núi đã được UBND tỉnh Bình Định và Giáo hội Phật giáo tỉnh, quyết định tái khởi động triển khai xây dựng dự án Quần thể du lịch lịch sử, sinh thái và tâm linh Linh Phong (Chùa Ông Núi), năm 2013.
Đảo chè Thanh An
Khi các bạn văn xứ Nghệ cho biết hôm sau sẽ đưa tôi đến một đảo chè thú vị có tên là Thanh An, tôi đã giật mình.
Khám phá nét độc đáo những cổ vật của người Chăm
Cùng chiêm ngưỡng những cổ vật của người Chăm hiện đang được trưng bày tại bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng để hiểu thêm về kỹ thuật xây dựng cũng như nét độc đáo trong nghệ thuật của người Chăm từ hàng trăm năm trước.
Khám phá Đền Vua Rộc - Tứ linh từ ở Kiến Xương
Là ngôi đền thờ ở xã Vũ An, huyện Kiến Xương, Thái Bình - trên đất long mạch, không bao giờ cạn nước. Đền được coi là một trong tứ linh từ (bốn ngôi đền thiêng) ở huyện Kiến Xương (các đền kia gồm đền Đồng Xâm, ở xã Hồng Thái; đền Lại Trì, ở xã Vũ Tây và đền Sóc Lang, ở xã Vũ Vinh).
Những khám phá thú vị về Hoàng đế Quang Trung
Quang Trung, vị Hoàng đế kiệt xuất, anh hùng dân tộc lỗi lạc đồng thời là vị tướng tài ba của dân tộc Việt Nam. Cuộc đời của Hoàng đế Quang Trung đã được rất nhiều học giả trong và ngoài nước nghiên cứu, ca ngợi từ nhiều năm qua. Xung quanh cuộc đời và sự nghiệp lừng lẫy nhưng quá ngắn ngủi của vị Hoàng đế Quang Trung vấn làm đau đầu các nhà nghiên cứu trong nhiều lĩnh vực. Với bài viết này chúng tôi chỉ lý giải cuộc đời của Hoàng đế Quang Trung qua lá số tử vi theo quan niệm vủa người Phương Đông.
Ngôi nhà cổ và vị Thượng thư của vùng đất An Nhơn
Vùng đất An Nhơn (tỉnh Bình Định) với làng võ An Thái một thời trứ danh khắp nước vẫn còn lưu lại những dấu ấn cổ xưa dù qua năm tháng chiến tranh bị vùi dập. Đến làng Nhơn Nghĩa (được tách ra từ làng Thái Thuận trước đây) thuộc xã Nhơn Phúc, cách chợ An Thái tầm 100m là ngôi nhà cổ của gia đình ông Nguyễn Văn Bổng, nơi còn lưu giữ những giá trị lịch sử của một thời quá vãng.
<br>
Khám phá hai ngôi đình có nét độc đáo trên đất cố đô
Khi nhắc đến cái tên đình làng Thế Lại và đình làng Lại Thế, nhiều người tưởng nhầm hai cái tên đó là của một. Nhưng thật ra đó là hai ngôi đình ở cách xa nhau về mặt địa lý, khác nhau về kiến trúc. Mỗi ngôi đình có một nét độc đáo riêng biệt của đình làng đất cố đô.
Bí ẩn giếng thần không đáy nơi ngôi miếu thiêng
Giếng nước kỳ lạ được dân làng bảo quản từ hàng trăm năm nay, hạn hán đến mấy cũng không vơi, lũ lụt to cũng không ngập, bốn mùa nước trong văn vắt, và đặc biệt là chưa ai đo được độ sâu của nó bao giờ.
<br>