Ðờn ca trên quê hương Hậu Tổ cải lương
Thốt Nốt, Cần Thơ tự hào là quê hương của cố soạn giả Mộc Quán - Nguyễn Trọng Quyền, bậc Hậu Tổ của cải lương.
Nghệ sĩ Huy Thanh: Mong đờn ca tài tử được nhiều người học hỏi
Trong dịp họp mặt văn nghệ sĩ đầu xuân mới 2019, tôi tình cờ bắt gặp hình ảnh của Nghệ nhân ưu tú đờn ca tài tử (ĐCTT) Huy Thanh khi ông đứng suy tư, bên cạnh bức ảnh ông đang chơi đờn mà Ngô Công Hoàng đã chụp được.
Tài tử miệt vườn
Họ là những lão nông chân chất, thật thà, quanh năm gắn bó với ruộng vườn nhưng có chung niềm đam mê ca hát sau những giờ làm việc mệt nhọc. Và chúng tôi gọi các lão nông đó là tài tử miệt vườn.
Tài tử miệt vườn
Nếu có dịp dạo quanh những con đường làng của xã Bình Thành (Thoại Sơn) những ngày đầu xuân, bạn sẽ bị níu chân bởi “giai điệu phương Nam” du dương, trầm bổng của những “tài tử miệt vườn” nơi đây.
Về Cồn Phụng thăm di tích đạo dừa và nghe đờn ca tài tử
Giống như một ốc đảo xanh nổi trên sông Tiền, Cồn Phụng thuộc xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre đang là một trong những điểm đến hấp dẫn về du lịch sinh thái đối với du khách trong nước và quốc tế mỗi khi có dịp về thăm quê hương Đồng Khởi.
Hậu Giang tổ chức Chương trình Vầng trăng cổ nhạc
Tối 30/12, tại Quảng trường Hòa Bình, phường V, TP Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang phối hợp với Đài truyền hình TP Hồ Chí Minh tổ chức Chương trình Vầng trăng cổ nhạc. Đây là lần đầu tiên Chương trình Vầng trăng cổ nhạc được tổ chức tại Hậu Giang.
Về Cồn Phụng thăm di tích đạo dừa, nghe đờn ca tài tử
Giống như một ốc đảo xanh nổi trên sông Tiền, Cồn Phụng thuộc xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre đang là một trong những điểm đến hấp dẫn về du lịch sinh thái đối với du khách trong nước và quốc tế mỗi khi có dịp về thăm quê hương Đồng Khởi.
Đờn ca tài tử và lễ hội Nghinh Ông Cần Giờ tham dự “Không gian di sản văn hóa Việt Nam 2018”
TPHCM sẽ mang đến giới thiệu tại triển lãm nghệ thuật Đờn ca tài tử và lễ hội Nghinh Ông – Cần Giờ.
Đề án bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật Đờn ca tài tử
Qua 4 năm triển khai thực hiện Đề án bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Nghệ thuật Đờn ca tài tử, tỉnh Bạc Liêu đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Những người trẻ mê đờn ca
Những câu hò - xự - xang - xê - cống… có tuổi đời cả thế kỷ ấy, tưởng chừng chỉ còn sức hút với những người lớn tuổi, nhưng giữa thị trường nhạc trẻ sôi động của những MV ca nhạc, bài vọng cổ, câu hò, điệu lý như một mạch chảy ngầm dai dẳng, vẫn được nhiều người trẻ giữ gìn và theo đuổi bằng niềm đam mê.
“Tiếp sức” cho cổ nhạc Nam bộ
Tối 26-10, Liên hoan Giọng ca Mộc Quán - Nguyễn Trọng Quyền sẽ bắt đầu vòng bán kết, diễn ra tại Khu tưởng niệm soạn giả Mộc Quán - Nguyễn Trọng Quyền (quận Thốt Nốt). Hơn 50 thí sinh vượt qua vòng sơ tuyển sẽ cùng tranh tài với những bài ca vọng cổ ngọt ngào, đúng điệu. Với sự hào hứng, nhiệt tình và chân chất của thí sinh, Liên hoan thực sự lan tỏa cổ nhạc Nam bộ.
Nghe đờn ca tài tử ở quê hương Cao Văn Lầu
Đời ca tài tử xuất hiện vào những năm cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, phong trào phát triển mạnh nhất, gây được tiếng vang nhất là ở xứ Bạc Liêu và Cần Đước (Long An), nên có câu: “Nhất Bạc Liêu, nhì Cần Đước). Chính vì thế Bạc Liêu, với những tên tuổi nổi tiếng như Nhạc Khị, Cao Văn Lầu, Ba Chột, Bảy Nhiêu đã được tôn vinh là cái nôi của phong trào đờn ca tài tử Nam bộ.
Điểm sáng về bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật Đờn ca tài tử
Thời gian qua, phong trào đờn ca tài tử (ĐCTT) của các địa phương trong tỉnh khá trầm lắng do nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan. Tuy nhiên, TP. Bạc Liêu là một trong số ít “điểm sáng” thực hiện tốt nội dung cam kết với Tổ chức UNESCO về bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể.
Nơi giúp người mù xóa bỏ mặc cảm
Không chỉ là nơi giữ gìn, phát huy nghệ thuật truyền thống Nam bộ, các câu lạc bộ (CLB) đờn ca tài tử dành cho người mù ra đời, còn giúp cho nhiều thành viên quên đi mặc cảm, tự ti và sống hòa nhập hơn với cộng đồng.