Tình sử Triều Nguyễn: Bà Hoàng sống qua 10 đời vua Triều Nguyễn
Hoàng Thái hậu Từ Dũ là một trong những bà hoàng đẹp nhất của triều Nguyễn, đã sống qua 10 đời vua Triều Nguyễn. Bà là người có tính nết đoan trang, nhân từ, đức độ… và cả những điều bà để lại cho đến tận bây giờ.
Những hành trình di sản tháng Ba
Kết nối du lịch cà phê với các chương trình tham quan thắng cảnh, di tích văn hóa lịch sử, những tour “Hành trình di sản” đang được các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh nỗ lực xây dựng với mong muốn mang đến những trải nghiệm mới mẻ, thú vị cho du khách trong nước và quốc tế về một vùng đất xanh, giàu bản sắc...
Châu Hương Viên của Ưng Bình Thúc Giạ Thị
“Chiều chiều trước bến Vân Lâu/ Ai ngồi, ai câu, ai sầu, ai thảm...”. Men theo lời ca ấy, tôi về thăm lại Châu Hương Viên - đình hưu của tác giả Ưng Bình Thúc Giạ Thị.
Khu di tích đền Sóc, huyện Sóc Sơn: Nỗ lực để ngày càng hấp dẫn
Sau những ồn ào tại Hội Gióng, cuối tuần qua, hầu hết du khách đến với Khu du lịch di tích đền Sóc (xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) đều cảm thấy bất ngờ khi được hưởng trọn vẹn cảm giác an bình, thư thái.
Tu bổ, tôn tạo, mở rộng di tích chùa Đót Tiên
Di tích chùa Đót Tiên, tỉnh Thanh Hóa đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thỏa thuận chủ trương lập dự án tu bổ, tôn tạo, mở rộng để bảo tồn và phát huy giá trị bằng nguồn kinh phí xã hội hóa.
Trống trận Quang Trung: Cần có sự nghiên cứu thêm!
Thời đại Tây Sơn trong lịch sử dân tộc tuy ngắn ngủi nhưng đã để lại những dấu son chói lọi mà đỉnh cao là chiến thắng quân xâm lược nhà Thanh mùa xuân năm 1789 với thiên tài quân sự của Hoàng đế Quang Trung-Nguyễn Huệ. Nhiều di sản quý báu, kể cả di sản vật thể và phi vật thể của thời đại Tây Sơn còn để lại cho đến ngày nay đang được nhân dân bảo tồn và gìn giữ, nhất là ở Bình Định-vùng đất sinh thành và khởi nghiệp của ba anh em nhà Tây Sơn, trong đó có môn trống võ và nhạc võ.
Khám phá ngôi đại tự còn lưu giữ được nhiều nét cổ
Cách Hà Nội 30 km về hướng đông, chùa Nôm thuộc quần thể di tích làng Nôm, thuộc xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, là ngôi đại tự có tiếng của phố Hiến còn lưu giữ được nhiều nét cổ.
Khởi công xây dựng công trình Đại Bảo Tháp Chùa Ba Vàng
Đại Bảo Tháp chùa Ba Vàng dự kiến thi công trên đình núi Ba Vàng với quy mô lớn và vô cùng rực rỡ.
Phục dựng lễ hội: Hài hòa giữa truyền thống và hiện đại
Gần đây, có nhiều ý kiến nói lễ hội truyền thống trong xã hội đương đại đang vận hành một cách hỗn loạn theo chiều hướng tiêu cực bị biến dạng, mất đi bản sắc và vì thế kém hấp dẫn.
Bí ẩn giai thoại về tu sĩ mặc áo vỏ cây Xứ Nẫu
Một tu sĩ bí ẩn, lột vỏ cây làm y phục, hóa cảm được chim muông dã thú. Về sau, dù đã chết nhưng ông vẫn hiển linh cứu giúp dân làng, vua chúa.
Đền Đồng Bằng: Bảo tàng mỹ thuật gỗ điêu khắc tuyệt đẹp
Ngôi đền nằm trên địa bàn xã An Lễ, huyện Quỳnh Phụ, Tỉnh Thái Bình, được xếp hạng di tích lịch sử cấp Quốc gia. Là một quần thể di tích mang trong mình một truyền thuyết về nơi khai sinh và hóa thánh của 8 (Bát vị) thánh có công chống giặc cứu nước. Để tưởng nhớ công đức của các vị nhân dân đã dựng đền và tổ chức lễ hội vào tháng 8 âm lịch hàng năm.
Giải mã nguồn gốc 4 khẩu thần công tại Bảo tàng lịch sử tỉnh
Những khẩu thần công này được chia làm hai cặp, không chỉ có giá trị trên lĩnh vực quân sự, công năng trong chiến đấu, mà còn có giá trị về mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, nghệ thuật, mỹ thuật, kỹ thuật…
<br>
Bí ẩn tấm bia của ngôi mộ hiệp táng ở chùa Ba Đồn: Vài mạo muội kiến giải
Giữ lệ xưa, hằng năm đúng 16 tháng giêng âm lịch, Hội đồng Thất tộc và Ban điều hành làng Phú Xuân tổ chức trọng thể lễ cúng âm hồn tại miếu âm hồn của làng (67 Thái Phiên, Tây Lộc, TP. Huế, bên phải đình Phú Xuân).
Đền Diên Cờ đón nhận Bằng Di tích lịch sử cấp Quốc gia
Được xây dựng từ thời Lê Trung Hưng, đền Diên Cờ còn lưu giữ 7 đạo sắc phong có giá trị cao về mặt lịch sử, ngôn ngữ, địa danh... ngày 26/8/2016, Bộ VHTT&DL đã có Quyết định số 2280/QĐ-BVHTTDL về việc công nhận đền Diên Cờ (Nghi Lộc) là Di tích lịch sử cấp Quốc gia.