Dinh Cậu - Chỗ dựa tinh thần ngư dân biển Phú Quốc (Kỳ cuối)
Kể từ sau lần trùng tu năm 1997, trên bàn hương án mới xuất hiện cặp tượng thờ Cậu Tài, Cậu Quí và Chúa Ngọc. Lần trùng tu năm 2009, trên biển ngôi miếu bỗng xuất hiện dòng chữ "Dinh Cậu" cho đến ngày nay.
Những huyền thoại ly kỳ về di tích "Cốt cậu Bảy" (Kỳ cuối)
Một dòng giai thoại khác thì cho rằng, vào thời Pháp chiếm Nam kỳ Lục tỉnh, Cậu Bảy chính là Cử Đa - một võ quan triều Nguyễn được cử xuôi Nam mang chiếu Cần Vương qui tựu nghĩa quân kháng chiến chống Pháp, gây dựng lại cơ đồ nhà Nguyễn.
Đồng chí Nguyễn Văn Bình: Người cán bộ tuyên huấn kiên trung, năng động, bám sát thực tiễn của Đảng bộ Sài Gòn - Gia Định
Đồng chí Nguyễn Văn Bình sinh năm 1922 tại huyện Bến Lức, tỉnh Long An, trong một gia đình có nhiều ruộng đất. Lúc nhỏ, đồng chí Bình đi học, đến năm 1940 thì tham gia cách mạng, vào Đoàn Thanh niên Phản đế và được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương.
Đồng chí Hoàng Văn Thụ: Người cộng sản kiên cường, sống mãi với non sông Việt Nam
Gần 20 năm hoạt động yêu nước và cách mạng, dấu ấn hoạt động của đồng chí đã in đậm trên nhiều nẻo đường đất nước.
Những huyền thoại ly kỳ về di tích "Cốt cậu Bảy" (Kỳ I)
Từ hàng trăm năm nay, trong cõi tâm linh của giới huyền thuật, Cậu Bảy Tây Ninh là một vị bồ tát của người Việt. Giới huyền linh ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa xem Quan Công là vị thần tướng có uy lực nhất trong số các vị thần tướng. Từ hàng trăm năm nay, trong cõi tâm linh của giới huyền thuật, Cậu Bảy Tây Ninh là một vị bồ tát của người Việt. Giới huyền linh ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa xem Quan Công là vị thần tướng có uy lực nhất trong số các vị thần tướng.
Một chiến đoàn bí mật trong vụ đảo chính Ngô Đình Diệm (Kỳ cuối)
Lúc đó các thành viên lực lượng này cũng chưa biết là mình đang tham gia cuộc đảo chính lịch sử mà chỉ biết mình là thành viên của một chiến đoàn mới thành lập có phiên hiệu là Chiến đoàn Vạn Kiếp. Nhiều người trong cuộc nghĩ đó là cuộc diễn tập quân sự.
76 năm ngày truyền thống Tình báo Quốc phòng (25/10/1945 - 25/10/2021): Đại tá tình báo Phạm Ngọc Thảo
Đại tá, Anh hùng LLVTND Phạm Ngọc Thảo (1922 - 1965) là một tình báo viên bí ẩn trong suốt Chiến tranh chống Mỹ. Một trong 4 tình báo viên xuất sắc nhất của Quân đội Nhân dân Việt Nam (cùng với Phạm Xuân Ẩn, Vũ Ngọc Nhạ và Lê Hữu Thúy).
Một chiến đoàn bí mật trong vụ đảo chính Ngô Đình Diệm (Kỳ I)
Sau khi nhận ra Ngô Đình Diệm không tuân phục, chính quyền Mỹ xúi giục một số tướng lĩnh VNCH thực hiện cuộc đảo chính bằng vũ trang.
Ði "săn" cá đồng: “Ăn đi! Xứ đồng mình chẳng có gì ngoài con cá, con cua, ngon không gì sánh được”
Khi nước lũ từ thượng nguồn đổ về nhuộm đỏ những dòng sông, dòng kênh cũng là lúc các loài cá đồng bước vào thời điểm sinh sôi nhiều nhất trong năm. Lúc đó, nhiều người bắt đầu vào mùa “săn” cá đồng để thưởng thức hoặc đem ra bán chợ.
Đồng chí Trang Dung: Bí thư đầu tiên của Ban Hoa vận Sài Gòn - Chợ Lớn
Đồng chí Trang Dung tên thật là Phù Diệu Đông. Ông sinh ngày 5 tháng 10 năm 1917 tại huyện Văn Xương, đảo Hải Nam, Trung Quốc. Ông xuất thân trong một gia đình trí thức, thân sinh ông là bác sĩ, tốt nghiệp Đại học Y khoa Bắc Kinh.
Phạm Cao Chẩm - một chí sĩ tận trung vì nước, người lãnh đạo xuất sắc của phong trào Cần Vương tỉnh Quảng Ngãi
Phạm Cao Chẩm là một nhà yêu nước, hy sinh vì nghĩa cả. Ông cũng là một nhà canh tân giáo dục theo xu hướng Duy Tân ở Quảng Ngãi đầu thế kỷ XX. Trung tập sách “Trung kỳ cự sưu ký”, cụ Huỳnh Thúc Kháng đã viết về Phạm Cao Chẩm một cách trân trọng: “Ông là một người trăm lần bẻ không co, một trong những người lãnh đạo xuất sắc của phong trào Cần Vương tỉnh Quảng Ngãi”...
Hà Huy Tập - Người Cộng sản kiên trung và những tác phẩm để đời
Sau khi về nước, trên cương vị Tổng Bí thư của Đảng, trực tiếp chỉ đạo phong trào Đông Dương Đại hội, thời kỳ Mặt trận Dân chủ, đồng chí đã lãnh đạo cuộc tiến công trên mặt trận tư tưởng lý luận, báo chí nhằm vạch mặt đội lốt cách mạng ''cực tả'' của bọn Tờrốtxkít.
Giải mã di tích 5 "Ông Thẻ" ở An Giang (Kỳ cuối)
Từ xa xưa, người dân sống quanh dãy núi Thất Sơn (tỉnh An Giang) truyền khẩu nhiều chuyện huyền thoại liên quan đến một vị Đại Cao tăng được gọi là “Đức Phật Thầy Tây An”.
Áo bà Ba: Vì sao không là áo “bà Tư”?
Người Việt ai cũng biết áo bà ba. Đặc biệt là dân Nam bộ thì ai cũng biết bởi đó gần như là trang phục hàng ngày của phụ nữ từ đầu làng đến cuối xóm.