Chế độ độc tài “gia đình trị” Ngô Đình Diệm và cuộc chinh biến năm 1963 (Bài 4)
Trước khi đến Bộ Tổng Tham mưu, ông CIA Conein đã bấm mật mã 9,9...9,9...9,9 để thông báo đến các nhân viên CIA biết cuộc đảo chánh chính thức bắt đầu...
Chế độ độc tài “gia đình trị” Ngô Đình Diệm và cuộc chinh biến năm 1963 (Bài 3)
Tại Sài Gòn tất cả trường học hầu như đều đóng cửa, tin tức đảo chánh càng lan truyền rộng. Các tướng đảo chánh âm thầm di chuyển các đơn vị dù vào Sài Gòn và chính quyền Diệm - Nhu cũng ngầm ra lệnh bố trí chống đảo chánh...
Chế độ độc tài “gia đình trị” Ngô Đình Diệm và cuộc chinh biến năm 1963 (Bài 2)
Ngày 2/6/1963, tại Huế, khoảng 500 sinh viên cũng xuống đường biểu tình chống chính quyền kỳ thị Phật giáo. Cuộc biểu tình nhanh chóng biến thành bạo động, cảnh sát đã dùng chó săn cùng lựu đạn cay tấn công đoàn biểu tình khiến cho 67 sinh viên bị thương phải vào bệnh viện...
Hoàng Sa mây nước bốn bề…
Khao lề hay cúng lề là lễ cúng theo định kỳ hàng năm vào một ngày nhất định, tại nhiều gia đình, dòng tộc của một địa phương nào đó và đã trở thành lệ. Thế lính Hoàng Sa là dùng những hình nhân thế mạng làm vật thế thân cho những người lính trước khi lên đường làm nhiệm vụ, đối mặt với chập chùng nguy hiểm, gian nan.
Chế độ độc tài “gia đình trị” Ngô Đình Diệm và cuộc chinh biến năm 1963
Giới thiệu quý độc giả loạt bài chế độ độc tài “gia đình trị” Ngô Đình Diệm và cuộc chinh biến năm 1963 của tác giả Nguyễn Sinh.
Nhớ thời xếp bút nghiên lên đường nhập ngũ
Ngày 6 tháng 9 năm 1971, lớp lớp sinh viên các trường đại học đã theo tiếng gọi của Tổ Quốc, xếp bút nghiên lên đường nhập ngũ, góp sức vào cuộc kháng chiến của cả dân tộc. Kỉ niệm 50 năm ngày lên đường, xin được ghi lại đôi nét về những ngày đáng nhớ đó.
Cuộc đời ly kỳ của "Đề lao hiệp khách" Sơn Vương (Kỳ cuối)
Tổng cộng, Sơn Vương nhận án 4 lần, gồm: 1 án 5 năm, 1 án 10 năm và 2 án chung thân khổ sai. Tính tổng cộng, ông chịu án đến 79 năm tù. Theo cách tính đó thì ông sẽ được mãn hạn tù vào lúc… 107 tuổi.
Cuộc đời ly kỳ của "Đề lao hiệp khách" Sơn Vương (Kỳ 6)
Ngày 18-09-1939, Sơn Vương lại tái ngộ với phiên tòa đại hình vì đã từng có án tích trọng phạm. Ra tòa lần này, chán ngán sự đời, Sơn Vương không thèm hé răng 1 lời trong phần thẩm vấn của chánh án. Bực mình, gã chánh án người Pháp tuyên 10 năm cấm cố. Sơn Vương bị tống vào nhà tù trọng án hình sự Đông Dương ở Pursat, Campuchia.
Một bàn thờ, thờ hai dũng sĩ
Tại mảnh đất Gò Nổi Điện Bàn, Quảng Nam đầy ác liệt có một gia đình khá đặc biệt, một gia đình với 7 người con ruột và 3 người con rể tham gia cách mạng. Đó chính là gia đình của ông Trần Hoàn và bà Lê Thị Kiểm mà hiện nay do người con gái thứ tư của ông bà đang sinh sống là bà Trần Thị Liễu.
Cuộc đời ly kỳ của "Đề lao hiệp khách" Sơn Vương (Kỳ 5)
Kể từ khi hành hiệp, vì không muốn liên lụy đến người thân, Sơn Vương cắt đứt mọi liên lạc. Vì vậy, khi ông đi tù, cha mẹ ông cũng không hay biết.
Lực lượng B22 - "Đường mòn Hồ Chí Minh trên biển" ở Trảng Bàng, Tây Ninh
Sau khi được thành lập, Trung ương Cục miền Nam đã thành lập các Ban chuyên môn phục vụ lãnh đạo kháng chiến. Trong đó có Ban Giao bưu vận được Trung ương cục ra quyết định thành lập vào ngày 02/06/1962.
Giải mã Truyền thuyết Bọc trứng trăm quả của mẹ Âu Cơ
Không phải đến ngày nay mới có khoa Sinh học - Nhân chủng học nghiên cứu về nguồn gốc của con người mà, ý thức đó đã có từ xa xưa, khi con người bắt đầu xuất hiện trí khôn. Đỉnh cao về sáng tạo văn hóa tư tưởng là giai đoạn người khôn ngoan Homo sapiens: “Với dân tộc ta lại nặng về các vấn đề xã hội và nhân sinh mà nhẹ về các vấn đề tự nhiên”.
Cuộc đời ly kỳ của "Đề lao hiệp khách" Sơn Vương (Kỳ 4)
Sau khi thành công vụ cướp tiền của René Gaillard, nghĩ mình đã nằm ngoài tầm điều tra của cảnh sát, Sơn Vương còn tiếp tục đi "hát" thêm 4 phi vụ đậm chất hiệp khách giang hồ nữa. Đặc trưng nhất là vụ cướp tiền của giang hồ Sáu Ngọ.
Kinh Vĩnh Tế xưa và nay
Ngay sau khi thu giang sơn về một mối, nhà Nguyễn triển khai việc đào kinh Vĩnh Tế dọc theo biên giới để đảm bảo an ninh quốc phòng phía Nam. Qua bề dày lịch sử hình thành của dòng kinh, cùng những lợi ích giao thông thủy góp phần phát triển nông thương, cho thấy kinh Vĩnh Tế không chỉ giúp an ninh biên phòng được đảm bảo, mà sinh kế người dân vùng biên giới ngày càng ổn định.