Khai quật những bí ẩn kinh ngạc giữa Hồ Con Rùa - Dinh độc lập và vận mệnh chính trị của Nguyễn Văn Thiệu (Kỳ II)
Sau khi Ngô Đình Diệm bị quan thầy Mỹ tổ chức đảo chính, giết chết, chính quyền Việt Nam Cộng Hòa rơi vào khủng hoảng chính trị trầm trọng. Suốt 2 năm liền, viên tướng mặt hề Nguyễn Khánh đã quậy náo nhiệt chính trường miền Nam.
Chế độ độc tài “gia đình trị” Ngô Đình Diệm và cuộc chinh biến năm 1963 (Bài cuối)
Sau khi chấp thuận lời đầu hàng của anh em Tổng Thống Diệm, Tướng Minh ra lệnh cho một chiếc xe thiết giáp M 113 và 4 xe Jeep đi đón anh em Tổng Thống Diệm do Tướng Mai Hữu Xuân và Đại tá Dương Ngọc Lắm cầm đầu...
Đồng chí Bùi Văn Trạch - Người thủ lĩnh kiên cường của học sinh, sinh viên Sài Gòn - Chợ Lớn
Đồng chí Bùi Văn Trạch sinh ngày 12 tháng 9 năm 1928 tại tỉnh Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang). Cha làm nghề dạy học, năm 1945 làm Trưởng Ban Bình dân học vụ huyện Chợ Gạo. Bản thân đồng chí Trạch bắt đầu tham gia cách mạng từ tháng 8 năm 1945.
Long An kỷ niệm 110 năm ngày sinh Giáo sư Trần Văn Giàu
Ngày 11/9, tỉnh Long An tổ chức dâng hương kỷ niệm 110 năm ngày sinh cố Giáo sư Trần Văn Giàu (11/9/1911 - 11/9/2021), nguyên Bí thư Xứ ủy Nam kỳ, nguyên Chủ tịch Ủy ban kháng chiến Nam Bộ.
Chế độ độc tài “gia đình trị” Ngô Đình Diệm và cuộc chinh biến năm 1963 (Bài 4)
Trước khi đến Bộ Tổng Tham mưu, ông CIA Conein đã bấm mật mã 9,9...9,9...9,9 để thông báo đến các nhân viên CIA biết cuộc đảo chánh chính thức bắt đầu...
Đồng chí Phạm Khải - Người con ưu tú của Củ Chi đất thép
Đồng chí Phạm Khải sinh ngày 8 tháng 9 năm 1922[1] tại xã An Nhơn Tây, quận Củ Chi, tỉnh Gia Định. Từ đầu năm 1939 đồng chí đã tham gia cách mạng, là một quần chúng cốt cán của Đảng Cộng sản Đông Dương, đến tháng 5 năm 1939 thì vào Đảng, tháng 11 trở thành đảng viên chính thức.
Đồng chí Trần Văn Giàu - nhà cách mạng bản lĩnh, nhà giáo uyên bác
Đồng chí Trần Văn Giàu sinh ngày 14 tháng 7 âm lịch năm Tân Hợi, tức ngày 6 tháng 9 năm 1911 (tài liệu tại Trung tâm lưu trữ quốc gia 2 ở Thành phố Hồ Chí Minh, ký hiệu KHIIA-45/291 ghi ngày sinh là 11 tháng 9 năm 1911).
Chế độ độc tài “gia đình trị” Ngô Đình Diệm và cuộc chinh biến năm 1963 (Bài 3)
Tại Sài Gòn tất cả trường học hầu như đều đóng cửa, tin tức đảo chánh càng lan truyền rộng. Các tướng đảo chánh âm thầm di chuyển các đơn vị dù vào Sài Gòn và chính quyền Diệm - Nhu cũng ngầm ra lệnh bố trí chống đảo chánh...
Chế độ độc tài “gia đình trị” Ngô Đình Diệm và cuộc chinh biến năm 1963 (Bài 2)
Ngày 2/6/1963, tại Huế, khoảng 500 sinh viên cũng xuống đường biểu tình chống chính quyền kỳ thị Phật giáo. Cuộc biểu tình nhanh chóng biến thành bạo động, cảnh sát đã dùng chó săn cùng lựu đạn cay tấn công đoàn biểu tình khiến cho 67 sinh viên bị thương phải vào bệnh viện...
Hoàng Sa mây nước bốn bề…
Khao lề hay cúng lề là lễ cúng theo định kỳ hàng năm vào một ngày nhất định, tại nhiều gia đình, dòng tộc của một địa phương nào đó và đã trở thành lệ. Thế lính Hoàng Sa là dùng những hình nhân thế mạng làm vật thế thân cho những người lính trước khi lên đường làm nhiệm vụ, đối mặt với chập chùng nguy hiểm, gian nan.
Chế độ độc tài “gia đình trị” Ngô Đình Diệm và cuộc chinh biến năm 1963
Giới thiệu quý độc giả loạt bài chế độ độc tài “gia đình trị” Ngô Đình Diệm và cuộc chinh biến năm 1963 của tác giả Nguyễn Sinh.
Nhớ thời xếp bút nghiên lên đường nhập ngũ
Ngày 6 tháng 9 năm 1971, lớp lớp sinh viên các trường đại học đã theo tiếng gọi của Tổ Quốc, xếp bút nghiên lên đường nhập ngũ, góp sức vào cuộc kháng chiến của cả dân tộc. Kỉ niệm 50 năm ngày lên đường, xin được ghi lại đôi nét về những ngày đáng nhớ đó.
Cuộc đời ly kỳ của "Đề lao hiệp khách" Sơn Vương (Kỳ cuối)
Tổng cộng, Sơn Vương nhận án 4 lần, gồm: 1 án 5 năm, 1 án 10 năm và 2 án chung thân khổ sai. Tính tổng cộng, ông chịu án đến 79 năm tù. Theo cách tính đó thì ông sẽ được mãn hạn tù vào lúc… 107 tuổi.
Cuộc đời ly kỳ của "Đề lao hiệp khách" Sơn Vương (Kỳ 6)
Ngày 18-09-1939, Sơn Vương lại tái ngộ với phiên tòa đại hình vì đã từng có án tích trọng phạm. Ra tòa lần này, chán ngán sự đời, Sơn Vương không thèm hé răng 1 lời trong phần thẩm vấn của chánh án. Bực mình, gã chánh án người Pháp tuyên 10 năm cấm cố. Sơn Vương bị tống vào nhà tù trọng án hình sự Đông Dương ở Pursat, Campuchia.