Sức ảnh hưởng của dân ca xứ Nghệ tới thi ca và âm nhạc
Ở nước ta, nhiều vùng quê có làn điệu dân ca riêng, nhưng có lẽ Quan họ Bắc Ninh và Dân ca Nghệ Tĩnh được nhiều người yêu thích nhất. Hai làn điệu dân ca này trở thành Di sản Văn hóa phi vật thể của nhân loại đã đáp ứng nguyện vọng của số đông thính giả.
Người con của buôn làng
12 năm công tác cũng ngần ấy năm Thiếu tá Rmah Thim-Đội trưởng Đội trinh sát, Phòng An ninh Dân tộc, Công an tỉnh Gia Lai bám địa bàn. Với phương châm “Cùng ăn, cùng ở, cùng nói tiếng đồng bào”, anh trở thành chỗ dựa vững chắc cho dân làng, là tấm gương sáng trong đấu tranh chống phản động FULRO,“Tin lành Đê-ga”.
Thơ mộng, trữ tình là di sản văn hóa Cố đô Huế
Trong gần 400 năm (1558 - 1945), Huế đã từng là Thủ phủ của 9 đời chúa Nguyễn ở Đàng Trong, là Kinh đô của triều đại Tây Sơn, rồi đến Kinh đô của quốc gia thống nhất dưới 13 triều vua Nguyễn.
Bảo tồn và phát huy di sản quan họ nơi bờ bắc sông Cầu
Quan họ là nền tảng thu hút khách du lịch, đó là một trong những mục tiêu để các nghệ nhân phấn đấu thu hút du khách đến với địa phương.
Những món ngon xứ Nghệ “Nhắc là thèm”
Các đặc sản của Nghệ An đều được làm từ nguyên liệu dân dã nhưng "nhắc là thèm", luôn khiến những người con xa xứ phải nhung nhớ.
Những tín hiệu lạc quan cho nghệ thuật ca trù
Khoảng 7 năm sau khi được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp, cho đến nay ca trù đã khẳng định được giá trị nghệ thuật của mình.
Cựu tù Phú Quốc mê ví giặm
Bằng tình yêu ví giặm cháy bỏng, cựu tù Phú Quốc Nguyễn Văn Viện đã nương náu tâm hồn mình trong những làn điệu say đắm, để rồi gần trọn cuộc đời ông là hành trình học hỏi, trau dồi và viết nên những tác phẩm làm say lòng người.
Bánh khoái tép - món ngon nổi tiếng xứ Thanh
Bánh khoái tép là món ăn giản dị nhưng cũng thuộc hàng thơm ngon bậc nhất tại Thanh Hóa, rất thích hợp để thưởng thức trong ngày mưa rét.
Phổ biến kiến thức dân ca ví, giặm cho doanh nghiệp du lịch
Sáng 22/11, Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch Nghệ An tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức về dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh năm 2016 cho những câu lạc bộ dân ca ví, giặm thuộc các doanh nghiệp, đơn vị làm du lịch trên địa bàn tỉnh.
Bảo tồn "kho báu" đất Mường
Nói đến "kho báu" văn hóa của đất Mường, trước hết phải nói đến cồng chiêng, bởi đó là biểu trưng cho hồn cốt dân tộc Mường. Tiếng hát kết hợp với nhịp cồng chiêng tạo nên những âm hưởng ngọt ngào, ngợi ca quê hương xứ sở, tình làng nghĩa xóm, "gọi dậy" cả đất trời xứ Mường. Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội hiện nay, nghệ thuật cồng chiêng đang có biểu hiện mai một và nếu không sớm có biện pháp bảo tồn, phát huy, nguồn tài sản quý giá này của người Mường bao đời cũng sẽ có nguy cơ đi theo những nghệ nhân cao tuổi tâm huyết với nghệ thuật cồng chiêng về bên kia núi…
Câu dân ca mang theo từ quê mẹ
Trong hành trình ly hương lập nghiệp, có rất nhiều người bà, người mẹ rời các miền quê Hà Nam, Bắc Ninh, Nghệ An, Hà Tĩnh,… vào xã Lộc Nam, huyện Bảo Lâm sinh sống, không quên mang theo cả những câu hò, điệu hát của quê hương. Họ lập ra CLB Hát ru, dân ca để những làn điệu ấy có cơ hội vang lên và được giữ gìn ở vùng đất mới.
Chợ nổi và văn hóa sông nước miền Tây
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chi chít sông ngòi kênh rạch, được mệnh danh là vùng đất “Chín Rồng” có con nước lớn tràn bờ, nước ròng phơi bãi; có ghe thuyền sinh hoạt ngày đêm xuôi ngược trên sông… Hình ảnh đó tự ngàn xưa, hôm nay vẫn vậy.
Bánh bác - đặc sản tiến vua làng Giang Xá
Ở làng Giang Xá (thị trấn Trạm Trôi, Hoài Đức) có một loại bánh tương truyền được dùng để cung tiến vua chúa trong thời kỳ nhà Lý vào những dịp đại lễ.
Nét riêng của những ngôi chùa ở Bình Phước
Qua khảo sát, thống kê sơ bộ các ngôi chùa ở Bình Phước được khai sáng theo dấu chân của người Việt ở những buổi đầu vào định cư trên vùng đất mới thì chùa được làm tạm bợ bằng tranh tre, vách nứa. Căn cứ vào các tư liệu, cũng như theo lời kể của các vị trụ trì thì chùa ở Bình Phước được hình thành qua nhiều giai đoạn khác nhau.