Dấu ấn Phật giáo ở Long An, tìm trong di sản văn hóa
Theo dòng chảy Nam tiến, Phật giáo là tôn giáo có mặt sớm nhất ở Long An, với tư tưởng bao dung đã dung nạp thêm các yếu tố mới bản địa, qua thời gian kết tụ, trở thành một phần quan trọng của di sản văn hóa ở địa phương. <br>
Háo hức chờ đón lễ hội đua Bò Bảy Núi An Giang
Bước qua tháng 10 là những ngày cuối mùa vụ của nông dân nơi này. Đây là thời gian dành cho những lễ hội của người Chăm, người Khơ Me hay là lúc những người nông dân bắt đầu thay đổi công việc làm nông hằng ngày bằng việc tận dụng mọi nguồn thu từ mùa nước nổi. Một trong những lễ hội đáng chú là lễ hội đua Bò Bảy Núi của cộng đồng người Khơ Me ở An Giang (diễn ra vào cuối tháng 8 - đầu tháng 9 ÂL)
Đôi nét về đình làng ở Tiền Giang
Theo nhiều tư liệu, đình làng là nơi thờ Thành hoàng, các vị thần thiên nhiên, người có công với làng; nơi hội họp dân; nơi nghỉ chân của người lỡ đường…
Âm vang huyền thoại thác Yang Bay
Cách thành phố biển Nha Trang khoảng 45km về phía Tây, thác Yang Bay thuộc địa phận xã Khánh Phú, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa được bao phủ bởi màu xanh, màu tươi rực rỡ của các loại hoa hòa quyện giữa dòng thác như “dải lụa trắng”, trải dài hơn 2 cây số, chảy từ đỉnh Gia Kang cao gần 100m, đổ qua nhiều vách đá, rồi gom hết mạch ngầm, tỏa về xuôi, tạo thành dòng sông Cầu hiền hòa, thơ mộng…
Lễ hội Bánh dân gian Nam bộ lần thứ V: “Đặc sản Nam bộ hướng đến hội nhập”
Hôm nay Lễ hội Bánh dân gian Nam bộ lần thứ V đã chính thức hoạt động, tại vòng xoay Cồn Cái Khế, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ kéo dài đến ngày 19/4. Với chủ đề “Đặc sản Nam bộ hướng đến hội nhập” sẽ khai mạc vào lúc 19 giờ ngày 16/4 (nhằm ngày mùng 10/3 âm lịch).
Chợ nổi một thời
Ngày đó, khi lên 7 tuổi, tôi được mẹ dẫn đi chợ mỗi ngày. Đó là chợ nổi Cái Bè (Tiền Giang), cách nhà tôi gần 5 cây số.
Về Hậu Giang ghé thăm chợ nổi Phụng Hiệp
Chợ nổi Phụng Hiệp, còn gọi là chợ Ngã Bảy, là một chợ nổi thuộc thị xã Ngã Bảy tỉnh Hậu Giang được hình thành từ năm 1915, nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa của cư dân miền sông nước đồng bằng sông Cửu Long.
Quên sao chuyến đò quê
Lên chuyến phà Châu Giang nơi miền Tây sông nước làm tôi bâng khuâng nhớ bến đò xưa ở quê năm nào. Thủa nhỏ nhà tôi ở bên kia sông, mỗi lần đi học, chợ phiên hay lên xã xuống huyện đều phải “lụy đò”. Bến đò ngang là một phần không thể tách rời trong cuộc sống của những nóc nhà bên cù lao sông.
Xe lôi miền Tây, một thời để nhớ
Chẳng nhớ loại hình xe lôi máy xuất hiện ở xứ đồng bằng miền Tây quê tôi từ thuở nào, dẫu vậy theo năm tháng dần phai, hình ảnh chiếc xe lôi không thể nào quên trong tâm thức của tôi.
Miền Tây cạn kiệt cá đồng
ĐBSCL từng là vựa cá đồng trù phú, “bước xuống nước là đạp phải cá” nhưng hiện nay, tìm đỏ cả mắt cũng chưa chắc có
Tháng Giêng đi lễ chùa
Dường như đã trở thành một thông lệ, từ lâu cứ mỗi độ rằm tháng Giêng là người dân TPHCM cũng như khắp các tỉnh thành trong cả nước lại nô nức đi viếng chùa lễ Phật. Từ bao đời qua, đi chùa lễ Phật tháng Giêng để cầu mong cho gia đình và người thân một năm mới với mọi điều an lành, hạnh phúc, tài lộc, công việc thuận lợi… đã trở thành một thói quen không thể thiếu, một nét đẹp văn hóa của bao thế hệ người Việt.
Lễ hội Cầu an đầu năm mới ở Cần Thơ
Từ ngày 19-21/2/2016 (nhằm 12 đến 14 tháng Giêng năm Bính Thân), nhiều miếu, chùa ở Ninh Kiều, Cái Răng, Phong Điền… long trọng tổ chức lễ hội Cầu an đầu năm mới, thu hút hàng ngàn người dân và du khách tham gia.
Tưng bừng Lễ hội Nghinh Ông
Lễ hội Nghinh Ông được xem là nghi thức “mở biển” của ngư dân để bắt đầu những chuyến ra khơi đầu năm mới.
Nô nức hội thi chạy vượt đồi cát Mũi Né mừng xuân mới
Đây là hoạt động truyền thống nhằm tạo sân chơi bổ ích cho người dân địa phương trong mỗi dịp xuân về.