Lễ hội cầu ngư xã Ngư Lộc: Hướng tới Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Lễ hội cầu ngư là một hình thức sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng mang tính chất cộng đồng dân cư chặt chẽ, những phong tục tập quán, quy ước trong lễ hội được quy định nghiêm ngặt. Đây là một lễ hội được đánh giá có quy mô và sức lan tỏa lớn không những ở huyện Hậu Lộc mà còn ảnh hưởng đến ngư dân các huyện Hoằng Hóa, Nga Sơn.
Cơm hấp lá sen - Món ăn ấp ủ hương tình miền sông nước
Không hề thua kém những món ăn đặc sản khác, cơm hấp lá sen hiển nhiên được lọt vào top những món ăn không nên bỏ lỡ khi đến vùng sông nước miền Tây.
Những hành trình di sản tháng Ba
Kết nối du lịch cà phê với các chương trình tham quan thắng cảnh, di tích văn hóa lịch sử, những tour “Hành trình di sản” đang được các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh nỗ lực xây dựng với mong muốn mang đến những trải nghiệm mới mẻ, thú vị cho du khách trong nước và quốc tế về một vùng đất xanh, giàu bản sắc...
Giữ nhịp cồng chiêng giữa đại ngàn Di Linh
Từ nhiều năm qua, điệu cồng chiêng được âm thầm truyền dạy cho các em học sinh Trường Dân tộc nội trú huyện Di Linh. Với sự giúp sức của những nghệ nhân lão luyện, nhịp cồng chiêng cứ thế được gìn giữ và nối dài ra mãi vùng đất cao nguyên Di Linh này.
Âm vang sức sống di sản Chăm
Tại tháp Chăm Pô Sha Inư (còn gọi Tháp Chăm Phố Hài), nằm trên đồi Bà Nài cao lộng gió, liên tục diễn ra nhiều hoạt động văn hóa văn nghệ độc đáo phục vụ nhu cầu tham quan và thưởng lãm nghệ thuật của người dân địa phương và khách du lịch, dịp xuân Đinh Dậu 2017.
Bảo tồn, phát triển văn hóa Tây Nguyên: Phát huy hơn nữa vai trò của các nhà khoa học
Tây Nguyên là vùng đất cư trú lâu đời của nhiều dân tộc bản địa như Êđê, M'nông, J’rai, Ba Na, Xê Đăng, Jẻ Triêng, Mạ, Kơ Ho, Brâu… Với sức hấp dẫn của mình, Tây Nguyên còn là nơi hội tụ, gặp gỡ của nhiều nhà nghiên cứu về khoa học xã hội nhân văn đến từ nhiều tỉnh thành trong cả nước.
Giục giã trống hội bài chòi trên Tây Nguyên
Ngày Tết đến, hoạt động mang lại niềm vui lớn nhất, rộn rã nhất cho những người dân Quảng Nam sinh sống tại Hòa Sơn (huyện Krông Bông) có lẽ là hội bài chòi. Với họ, dường như mỗi khi tiếng bài chòi cất lên là tiếng vọng quê hương đang gọi về. Họ như đang sống lại thú chơi cũ của ông bà ngày xưa…
Dệt Dèng chuẩn bị đón bằng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Sáng 9/1, Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức họp báo giới thiệu về lễ đón bằng chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nghề dệt Dèng và lễ hội Đền Huyền Trân Xuân Đinh Dậu 2017.
Hạnh phúc người 'giữ hồn' cồng chiêng
Trong nhịp sống ồn ào, sôi động thời “mở cửa”, vẫn có những người nông dân sớm chiều lam lũ, nhọc nhằn làm ra hạt lúa củ khoai, nhưng vẫn âm thầm bền bỉ, giữ “hồn” cho các giá trị văn hóa truyền thống của ông cha ngày càng tỏa sáng. Một trong số họ, phải kể đến ông Quách Văn Thư, thôn Đồng Não (Cẩm Ngọc, Cẩm Thủy), người vừa được phong tặng Nghệ nhân Ưu tú (NNƯT) bộ môn cồng chiêng.
Miền di sản trên đại ngàn Trường Sơn
Mùa xuân này lên Trường Sơn, du khách sẽ đắm mình trong một miền di sản, những di sản do con người kiến tạo và thiên nhiên ban tặng ấy đang tồn tại và hiện hữu giữa cộng đồng Cơ Tu. Đó là di sản văn hóa phi vật thể của điệu múa Tân tung da dá và hát nói lý Cơ Tu đã được UNESCO trao Bằng Di sản văn hóa phi vật thể trong năm 2016.
Ví, giặm trong tim mình
Bạn có thể cũng như tôi hay nhiều người Nghệ khác vẫn muốn dân ca xứ Nghệ phải xuất hiện trên những sân khấu thật quy mô, thật lớn. Nhưng kỳ thực, như dòng sữa ngọt ngào len lỏi, nuôi dưỡng từng gân máu tâm hồn, những người từng là những đứa trẻ lớn lên, thương hoài về xứ Nghệ, thì ví, giặm dẫu cất lên ở không gian nào vẫn luôn ăm ắp yêu thương.
Bún quậy Phú Quốc: Muốn ăn phải lăn vào bếp!
Chỉ nghe 2 từ "bún quậy" đã gợi lên nhiều tò mò, thắc mắc của thực khách. Ăn trúng thứ gì mà "quậy" đây? Mời bạn tìm đến quán bún quậy Phú Quốc độc đáo này.
Ca trù: Sức sống bền bỉ trong lòng Hà Nội
Trong số những tỉnh, thành phố có các câu lạc bộ ca trù hoạt động thường xuyên và có kế hoạch luyện tập truyền nghề ca trù, Thủ đô Hà Nội có một lượng lớn với sự tham gia đông đảo của các đào nương, kép đàn. Ca trù không phải chỉ trong đô thị mà còn có sức sống bền bỉ ở cả những vùng ngoại ô
<br>
Nghệ nhân ưu tú trẻ nhất xứ Nghệ nặng lòng với dân ca ví giặm
Sinh ra tại mảnh đất Đông Hiếu (TX Thái Hòa), ngay từ tuổi ấu thơ cậu bé Trần Văn Hồng (sinh 1972) đã được theo bà, theo mẹ hòa mình trong những câu hò, điệu ví của không gian diễn xướng tại các nông trường trên vùng đất Phủ Quỳ. Mấy ai ngờ rằng, lớn lên cậu bé đó đã trở thành nghệ nhân ưu tú trẻ nhất Nghệ An với nhiều cống hiến cho sự phát triển của dân ca, ví giặm của tỉnh nhà.