Từ khóa "nông huyền sơn" :
Bí ẩn kiến trúc tòa thánh Cao Đài Tây Ninh (Kỳ I)
Tòa Thánh Cao Đài Tây Ninh là một công trình kiến trúc được các chuyên gia nước ngoài đánh giá cao về thẩm mỹ, cũng như kỹ thuật xây dựng. Ít ai biết, công trình này được xây dựng không theo một bản thiết kế kiến trúc có trước, không có sự tham gia của bất kỳ kỹ sư nào và cũng không sử dụng bất cứ phương tiện máy móc gì.
Huyền thoại và sự thật về võ phái Trà Kha (Kỳ cuối)
Tò mò, nhiều võ sư khác cử học trò đến ghi danh học để dò la xem họ dạy bí quyết gì khiến các võ sỹ chịu đòn dai như bao cát. Tuy nhiên, mọi nỗ lực thám thính đều thất bại.
Huyền thoại và sự thật về võ phái Trà Kha (Kỳ I)
Suốt mấy thế kỷ nay, rất nhiều cao thủ võ thuật Việt Nam truyền khẩu về một môn phái võ thuật đặc dị có tên gọi chung là Trà Kha. Có người gọi là "võ gồng Trà Kha", có người gọi là "võ bùa Trà Kha", cũng có người gọi là "bùa thần Trà Kha"…
Giai thoại kỳ bí về ngôi mộ cổ cô Năm Châu Đốc
Trên đường Vòng Núi Sam (Châu Đốc, An Giang), từ miếu Bà đi về phía chùa Hang - Phước Điền vài cây số có một ngôi miếu lớn, cổng đề biển "Mộ Cô Năm". Với những tài xế, tài công đường dài trên cung đường này, mộ Cô Năm Châu Đốc là một địa chỉ tâm linh cứu rỗi nạn tai trong hành trình mưu sinh.
Huyền tích Tà Pi núi Tô (Kỳ cuối)
Nhà nghiên cứu văn hóa Nam bộ, cố tác giả Huỳnh Minh đã từng viết rất nhiều tập sách khảo cứu miền Nam. Trong những bộ sách khảo cửu, ông đã từng nhắc đến phái Tiên Thiên Tuyệt Cốc. Ông nêu lý do phái này tuyệt tích là do "tín đồ mất niềm tin vào phương pháp tu luyện".
Huyền tích Tà Pi núi Tô (Kỳ I)
Cho đến tận bây giờ, người dân Kh'mer sinh sống ở các tỉnh Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiên Giang, An Giang vẫn còn đồn đại về chuyện cách nay hơn 100 năm có một vị tiên tại thế ẩn tu ở núi Tô thuộc tỉnh An Giang. Vị tiên này chuyên luyện linh đan thần dược trị bệnh và đã cứu được rất nhiều người mắc bệnh nan y.
Những ngôi mộ bí ẩn ở lăng Ông Thoại Ngọc Hầu
Từ bao đời nay, cư dân sinh sống quanh chân núi Sam (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang) tồn tại một giai thoại rợn người. Giai thoại đó cho rằng, khi Thoại Ngọc Hầu qua đời, người ta đã chôn sống bầu đoàn thê tử một gánh hát bội để hát hầu ông ở thế giới bên kia.
Dinh Cậu - Chỗ dựa tinh thần ngư dân biển Phú Quốc (Kỳ cuối)
Kể từ sau lần trùng tu năm 1997, trên bàn hương án mới xuất hiện cặp tượng thờ Cậu Tài, Cậu Quí và Chúa Ngọc. Lần trùng tu năm 2009, trên biển ngôi miếu bỗng xuất hiện dòng chữ "Dinh Cậu" cho đến ngày nay.
Dinh Cậu - Chỗ dựa tinh thần ngư dân biển Phú Quốc (Kỳ I)
Suốt hơn 300 tồn tại, Dinh Cậu ẩn chứa nhiều câu chuyện huyền bí thú vị được ngư dân lưu truyền đến tận ngày nay. Do "tam sao thất bổn" nhiều lần và suốt hàng thế kỷ qua, những câu chuyện về Dinh Cậu không còn nguyên mẫu như xưa nữa.
Những huyền thoại ly kỳ về di tích "Cốt cậu Bảy" (Kỳ cuối)
Một dòng giai thoại khác thì cho rằng, vào thời Pháp chiếm Nam kỳ Lục tỉnh, Cậu Bảy chính là Cử Đa - một võ quan triều Nguyễn được cử xuôi Nam mang chiếu Cần Vương qui tựu nghĩa quân kháng chiến chống Pháp, gây dựng lại cơ đồ nhà Nguyễn.