Từ khóa "nông huyền sơn" :
Truy tìm gốc tích chuyện ông Đạo cưỡi ngựa gỗ và những người luyện phép bay về trời (Kỳ cuối)
Khi bập bênh ngựa gỗ về đến chân núi Bà Đen, "Tiên Vương" Chín Ruộng được các đệ tử thay nhau cõng từ chân núi về đài bay ở Sân Cu. Từ đó, cứ mỗi chiều, người dân quanh khu vực Sân Cu có dịp xúm đen xúm đỏ để xem thầy trò "Tiên Vương" Chín Ruộng tập luyện bay về trời.
Truy tìm gốc tích chuyện ông Đạo cưỡi ngựa gỗ và những người luyện phép bay về trời (Kỳ I)
Chuyện đã xảy ra gần trọn 1 thế kỷ nhưng những bậc cao niên sinh sống ở Tây Ninh vẫn truyền kể cho con cháu nghe về một biến cố có thật xảy ra trong những ngày đạo Cai Đài vừa khai mở.
Tấm bia trấn yểm ở chùa Bài Bài - Bồng Lai Tự
Theo các pháp sư, "Cao Biền trấn phù bia" là một loại bùa trấn yểm linh mạch. Nơi bị trấn yểm sẽ không xuất hiện người tài, cư dân sẽ thần phục người đứng ra trấn yểm.
Sự thật về ngôi miếu linh thần ở ngã ba chợ Bửu Long
Từ rất lâu, những cư dân thuộc tổ 30, khu phố 5, phường Bửu Long, TP.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai tin rằng ngôi miếu nhỏ nằm ven mép vỉa hè đường Huỳnh Văn Nghệ, đối diện ngã ba chợ cũ Bửu Long rất oai linh.
Phủ thờ và những giai thoại ly kỳ về Phật Trùm
Giai đoạn cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, người dân ở đồng bằng sông Cửu Long và người dân Campuchia truyền miệng về một vị Phật sống giáng thế cứu độ nhân gian ở ấp Sà Lôn (Nay là xã Lương Phi, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang). Từ khắp nơi người ta kéo nhau đến chiêm bái vị Phật sống. Ngày nay di tích vẫn còn hiện hữu.
Sự thật kho báu ở Tri Tôn, An Giang - Phát lộ kho báu ngàn năm (Kỳ cuối)
Nương theo cơn sốt kho báu, một kẻ nào đó đã tự chế tác bản đồ kho báu xưa rồi tung tin với giới sưu tầm đồ cổ rằng: "Ở một địa điểm tại Tri Tôn, An Giang có một kho báu được chôn giấu cách nay 4.800 năm, từ thời Hùng Vương. Kho báu ấy chứa 4.800 tấn vàng, 1 tấn kim cương và 1 số đồ cổ".
Sự thật kho báu ở Tri Tôn, An Giang - Khu vườn bí ẩn ở sóc Tà Bò (Kỳ I)
Năm 2013, giới sưu tầm cổ vật trong nước loan truyền tin "mật" cho rằng ở Tri Tôn, An Giang phát lộ những chỉ dấu cho thấy tại một khu vườn nhà người dân có một kho báu ngàn năm.
Những bức tượng lạ trong ngôi cổ tự và cặp đại thụ củ chi linh thiêng (Kỳ cuối)
Trước năm 1975, trong thời gian sư Bửu Châu trụ trì, ngôi chùa trở thành một trạm giao liên của quân ta. Rất nhiều căn hầm bí mật được đào trong khắp vườn cây của chùa để quân ta về trú ẩn.
Những bức tượng lạ trong ngôi cổ tự và cặp đại thụ củ chi linh thiêng (Kỳ I)
Với người dân địa phương, ngôi miếu là nơi nương tựa niềm tin. Họ tin rằng ngôi miếu linh thiêng, thành tâm cầu khấn điều gì cũng được toại nguyện. Nhiều người dân địa phương đã từng chứng kiến nhiều hiện tượng tâm linh khó lý giải.
Bí ẩn kiến trúc tòa thánh Cao Đài Tây Ninh (Kỳ cuối)
Trong suốt thời gian xây dựng, tất cả các công đoạn đều làm bằng tay. Xây đến đâu, ông Phạm Công Tắc thiết kế bằng miệng đến đó. Điều lạ là, rất nhiều người là nông dân chưa từng học qua trường lớp mỹ thuật nào vẫn tạo tác thành công hàng chục ngàn họa tiết điêu khắc, hàng chục bức tượng các vị Phật đạt trình độ mỹ thuật cao.