Từ khóa "nông huyền sơn" :
Những huyền thoại ly kỳ về di tích "Cốt cậu Bảy" (Kỳ I)
Từ hàng trăm năm nay, trong cõi tâm linh của giới huyền thuật, Cậu Bảy Tây Ninh là một vị bồ tát của người Việt. Giới huyền linh ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa xem Quan Công là vị thần tướng có uy lực nhất trong số các vị thần tướng. Từ hàng trăm năm nay, trong cõi tâm linh của giới huyền thuật, Cậu Bảy Tây Ninh là một vị bồ tát của người Việt. Giới huyền linh ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa xem Quan Công là vị thần tướng có uy lực nhất trong số các vị thần tướng.
Một chiến đoàn bí mật trong vụ đảo chính Ngô Đình Diệm (Kỳ cuối)
Lúc đó các thành viên lực lượng này cũng chưa biết là mình đang tham gia cuộc đảo chính lịch sử mà chỉ biết mình là thành viên của một chiến đoàn mới thành lập có phiên hiệu là Chiến đoàn Vạn Kiếp. Nhiều người trong cuộc nghĩ đó là cuộc diễn tập quân sự.
Một chiến đoàn bí mật trong vụ đảo chính Ngô Đình Diệm (Kỳ I)
Sau khi nhận ra Ngô Đình Diệm không tuân phục, chính quyền Mỹ xúi giục một số tướng lĩnh VNCH thực hiện cuộc đảo chính bằng vũ trang.
Giai thoại về di tích mộ phần của phu nhân Nguyễn Trung Trực ở Phú Quốc (Kỳ cuối)
Khi thấy tàu của phu nhân mắc cạn, Nguyễn Trung Trực nhận ra kế hoạch bị vỡ. Ông vội vã nhét đứa con trai sơ sinh vào một bọng cây cổ thụ (Hiện vẫn còn di tích ở Cửa Cạn) rồi chỉ huy binh sỹ xông ra giải cứu. Ra đến nơi thì bà đã hy sinh.
Giai thoại về di tích mộ phần của phu nhân Nguyễn Trung Trực ở Phú Quốc (Kỳ I)
Từ rất lâu, ngư dân Phú Quốc thường đến một ngôi mộ cổ ven biển hoang sơ ở bãi Ông Lang thuộc xã Cửa Cạn cúng vái trước khi đi biển. Họ cho rằng, đó là di tích của một vị thần cứu hộ gọi là "Bà Lớn Tướng Lê Kim Định".
Chùa Hiệp Minh - Một di tích tâm linh độc đáo ở Cần Thơ (Kỳ cuối)
Trong quá trình phát triển ở Việt Nam, đạo Minh Sư đã góp phần phục vụ dân tộc, tham gia kháng Pháp, chống Mỹ. Nhiều Phật Đường của Minh Sư là cơ sở cách mạng, nuôi giấu cán bộ.
Chùa Hiệp Minh - Một di tích tâm linh độc đáo ở Cần Thơ (Kỳ 1)
Hồi nửa đầu thế kỷ 20, một trận dịch tả tràn qua đồng bằng sông Cửu Long khiến người người chết như rạ. Chỉ sau vài giờ nhiễm bệnh, người ta vừa thổ vừa tả ra máu đen rồi lăn ra giẫy đành đạch trước khi chết. Có đêm, chỉ cần 1 cơn gió thoảng qua, ngay sau đó tiếng trống, tiếng mỏ báo hiệu người chết lan ầm ĩ khắp làng trên xóm dưới.
Năm Căn Cổ Tự và cặp đàn kỳ lạ của phật sống Cử Đa (Kỳ cuối)
Ông dùng tiếng đàn để làm tín hiệu "cửu thinh bất động, tam thinh khởi biến". Có nghĩa là tiếng đàn 9 dây cất lên thì im lặng phục kích, khi tiếng đàn 3 dây cất lên thì chuẩn bị khởi binh.
Năm Căn Cổ Tự và cặp đàn kỳ lạ của phật sống Cử Đa (Kỳ I)
Tại thị trấn Tịnh Biên, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang có một ngôi chùa nghèo nằm khiêm tốn ven quốc lộ 91 được người dân địa phương gọi là Năm Căn Cổ Tự. Họ cho biết trước kia chùa lợp ngói âm dương, vách gỗ.
Ngôi đình cổ lớn nhất ĐBSCL với bộ da thần hổ chưa được giải mã
Cư dân địa phương còn truyền tụng rất nhiều giai thoại khác liên quan đến việc Thần Hổ cứu người khi gặp hoạn nạn. Khi hổ chết, dân làng tiếc thương lấy thi thể làm tượng cốt đặt trong miếu thờ.