Ấm áp tình quân dân
Ngược Hà Giang trong sáng tinh mơ, khi hơi xuân vẫn còn phảng phất khắp núi đồi. Chiếc xe đưa chúng tôi đến với cán bộ chiến sĩ đồn biên phòng cửa khẩu quốc tế Thanh Thủy cứ vang mãi lời ca “Ai về thăm quê hương tôi, nơi biên cương là đây, có rừng cây thiên nhiên xanh biếc một màu. Đây Hà Giang, đây Hà Giang, quê chúng tôi...” tha thiết trong nắng sớm.
Tìm về không gian văn hóa xứ Lạng
Trong không gian xưa và nay khi nhắc đến xứ Lạng nhiều người nhớ ngay đến câu: “Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa/ Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh…”. Câu ca dao lưu truyền từ bao đời ấy như lời mời gọi du khách đến với vùng cao xứ Lạng để cùng khám phá vẻ đẹp non nước hữu tình, khám phá những nét văn hóa độc đáo của đồng bào các dân tộc nơi đây.
Mùa xuân thứ ba ở Vũng Chùa
Mùa xuân này, tròn 3 năm Đại tướng Võ Nguyên Giáp về với đất thiêng Vũng Chùa (xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình). Mảnh đất này trước đây vốn hoang vu, xa lạ nay trở nên gần gũi, thân quen với hàng triệu người con đất Việt…
Ông Thiên Sanh Thềm “nặng lòng” với nhạc cụ Chăm
Ở Làng Chăm Hữu Đức (xã Phước Hữu, Ninh Phước) ông Thiên Sanh Thềm là một trong số rất ít người vừa có tài chế tác, sử dụng và biểu diễn thành thạo bộ 3 nhạc cụ truyền thống của dân tộc Chăm.
Chung tay bảo vệ vùng biên
Giữa núi rừng biên cương hùng vĩ, hơn 20 năm qua, già làng Hồ Văn Liếp (76 tuổi) ở bản Cheng, xã Hướng Phùng, huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) đã có nhiều đóng góp trong việc bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, giúp bộ đội biên phòng giữ vững an ninh biên giới của Quốc gia. Ông được mọi người ví như “cột mốc sống” ở biên giới phía Tây tỉnh Quảng Trị.
Khởi đăng phóng sự điều tra thâm nhập đường dây buôn hổ và thịt hổ: Chúa sơn lâm vùi thây trong vạc lửa
Cho đến tận bây giờ, tôi vẫn không thể tin nổi rằng: có một ngày, mình lại được ung dung ngồi ăn thịt... hổ uống với rượu cao hổ cốt được chưng cất công phu suốt bảy ngày bảy đêm.
Về với vùng chè bên dãy Hoàng Liên Sơn
Từng có một thời vùng chè Tân Uyên với sản phẩm trà đen, trà Ôlong và trà Sencha nổi tiếng. Những cây chè năm đó giờ đã trở thành cổ thụ. Cũng từng có một thời vùng chè bên dãy Hoàng Liên Sơn nay liêu xiêu tưởng chừng không bao giờ gượng lại được. Nhưng không, Chè Tân Uyên bây giờ đang lấy lại vị thế vốn có và có lẽ sẽ còn hơn như thế….
Chuyện lính Trường Sơn say mê... Kiều
Những lúc nghỉ ngơi, có dịp gặp nhau là họ bàn thảo về cái hay, cái tuyệt vời trong tác phẩm của cụ Nguyễn Du.
Tấm chân tình của một người lính
Trở về cuộc sống đời thường, dù đối diện với muôn vàn khó khăn, thách thức nhưng người lính Nguyễn Đức Trực không bao giờ có ý định đầu hàng. Công ty TNHH xây dựng Hoàng Nguyên (khu phố 9, thị trấn Gio Linh, huyện Gio Linh, Quảng Trị) do ông làm giám đốc hoạt động kinh doanh hiệu quả và có nhiều đóng góp cho quê hương. Người cựu chiến binh ấy còn có những việc làm thiết thực hướng đến những mảnh đời bất hạnh...
Kỳ… sáo trúc
Đam mê âm nhạc dân tộc từ nhỏ, lớn lên Nguyễn Kỳ theo học lớp chuyên ngành sáo trúc ở các trường nghệ thuật. Cũng từ đây, anh bắt tay chế tác sáo trúc và mở “lớp” truyền lửa đam mê cho người trẻ…
<br>
Sơn Trà Tịnh Viên - về với hồn quê Việt
“Đá nghiêng bên đá, ngàn pho tượng. Suối chảy reo vui vạn tiếng đàn tre cong trong gió. Trúc vươn thẳng hồn nước Sơn Trà một tịnh viên”...
Thác Tà Gụ, thiên đường chốn trần gian!
Nằm ở vùng núi rừng tiếp giáp với cao nguyên Lâm Đồng, là một ngọn thác đẹp và hoang sơ chưa được khai thác du lịch ở tỉnh Khánh Hòa. Thời tiết ở đây mát lạnh. Thú vị nhất là con đường đến thác, du khách được trải nghiệm những phút mạo hiểm.
Ký ức “hùng mà bi” của nữ tướng cướp hoàn lương từng là nỗi khiếp đảm của người dân miền Đông
Dù thời gian đã qua đi, tất cả đã là quá vãng, nhưng bây giờ ai đó đi vào cái ấp nhỏ nằm cạnh một nhánh sông Đồng Nai hỏi về người phụ nữ này thì không ai là không biết. Chỉ cần người hỏi nhắc đến tên bà, người ta sẽ kể cho nghe về những chiến tích “lẫy lừng” từng gây khiếp đảm cho người dân nơi đây của người đàn bà mang số mệnh đàn ông nay đã qui ẩn giang hồ để sống một đời sống thinh lặng, khép kín.
Nỗi lo của người đi xuất khẩu lao động - Bài 1
Sự việc 50 lao động Việt Nam làm việc tại Algeria phải về nước sớm do chủ sử dụng lao động đánh đập và hiện tượng lao động bỏ trốn nhiều tại một số thị trường trọng điểm đã bộc lộ nhiều tồn tại trong công tác tuyển lao động đi xuất khẩu như thu phí cao, thông tin thiếu minh bạch…