Lập kế hoạch vốn xây dựng Bảo tàng Lịch sử Quốc gia
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã giao Bộ Xây dựng làm việc với các Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính để lập kế hoạch vốn đầu tư cho Dự án đầu tư xây dựng Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, tổng hợp các khoản chi phí cấp bách phải chi trong năm 2015, báo cáo Thường trực Chính phủ.
Lai Châu: Khai thác và bảo tồn các di tích trong phát triển du lịch
Việc bảo tồn các Di tích lịch sử – văn hoá và danh lam thắng cảnh góp phần làm giàu kho tàng di sản văn hoá tỉnh Lai Châu, quảng bá tới du khách trong và ngoài nước vẻ đẹp phong phú, đa dạng, độc đáo của địa phương.
Thỏa thuận Dự án tu bổ, tôn tạo di tích chùa Trung Trữ
Văn bản số 2878/BVHTTDL-DSVH ngày 20/7/2015 của Bộ VHTTDL gửi Sở VHTTDL tỉnh Ninh Bình về việc thỏa thuận Dự án tu bổ, tôn tạo di tích chùa Trung Trữ, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
Thẩm định hồ sơ mở rộng, nâng cấp Bảo tàng Quang Trung, tỉnh Bình Định
Quyết định số 2824/BVHTTDL-DSVH ngày 15/7 của Bộ VHTTDL gửi Sở VHTTDL tỉnh Bình Định về việc thẩm định hồ sơ mở rộng, nâng cấp Bảo tàng Quang Trung.
Lãng du xanh trên đất chín rồng
ĐBSCL là “châu thổ xanh” với biết bao tài nguyên thiên nhiên mà con người - bằng sự sáng tạo tuyệt vời của mình - có thể biến thành sản phẩm DLX để phục vụ du khách trong và ngoài nước.
Rừng pơ mu nguyên sinh Quảng Nam được công nhận là cây Di sản Việt Nam
Quần thể cây pơ mu có tuổi đời từ vài trăm năm đến nghìn năm, là rừng cây gỗ quý hiếm nhất còn sót lại ở khu vực miền Trung - Tây Nguyên được công nhận là cây di sản Việt Nam.
Quảng Nam: Trùng tu Bảo tàng Lịch sử - văn hóa Hội An
Trước tình trạng hư hỏng của một số cấu kiện gỗ, Bảo tàng Lịch sử - văn hóa Hội An vừa đóng cửa để thực hiện kế hoạch trùng tu di tích lịch sử xuống cấp của Trung tâm Quản lý và bảo tồn di sản văn hóa Hội An.
Thỏa thuận chủ trương lập dự án tu bổ 04 di tích trên địa bàn thành phố Hà Nội
Văn bản số 2706/BVHTTDL-DSVH của Bộ VHTTDL gửi UBND thành phố Hà Nội về việc thỏa thuận chủ trương lập dự án tu bổ 04 di tích trên địa bàn thành phố Hà Nội gồm: chùa Thanh Nhàn, chùa Cổ Miễu, đình Trung Tự, đình Nam Đồng.
Thẩm định báo cáo kinh tế kỹ thuật tu bổ Gác chuông chùa Thiên Trù
Văn bản số 2837/BVHTTDL-DSVH của Bộ VHTTDL gửi Sở VHTTDL thành phố Hà Nội về việc thẩm định báo cáo kinh tế kỹ thuật tu bổ Gác chuông chùa Thiên Trù, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội.
Thẩm định Dự án Bảo tồn, tu bổ, tôn tạo Khu Phủ từ thuộc di tích Phủ Trịnh
Văn bản số 2707/BVHTTDL-DSVH của Bộ VHTTDL gửi Sở VHTTDL tỉnh Thanh Hóa về việc thẩm định Dự án Bảo tồn, tu bổ, tôn tạo Khu Phủ từ, Trưng bày, quản lý, dịch vụ và cảnh quan thuộc di tích lịch sử Phủ Trịnh, tỉnh Thanh Hóa.
Đưa dân ca ví, giặm thành sản phẩm du lịch văn hóa đặc trưng
Nghệ An đang triển khai kế hoạch hỗ trợ các câu lạc bộ, nhằm từng bước đưa giá trị di sản dân ca ví, giặm trở thành sản phẩm du lịch văn hóa đặc trưng trên địa bàn.
2 cây cổ thụ xứng đáng là cây di sản
Theo tiêu chí của Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam, cây di sản phải là cây sống trên 200 năm, cao trên 40 m, chu vi trên 6 m và có hình dáng đặc sắc... Đặc biệt, ưu tiên các loài đặc hữu, quý hiếm, có giá trị văn hóa, lịch sử.
Thẩm định Dự án bảo tồn, tu bổ tổng thể di tích Ngọ Môn
Bộ VHTTDL đã có văn bản số 2705/BVHTTDL-DSVH gửi Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế về việc thẩm định Dự án bảo tồn, tu bổ tổng thể di tích Ngọ Môn.
An Giang: Dấu ấn “ông hổ” trong tín ngưỡng dân gian
Trong quá trình mở đất, lưu dân phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức từ rừng sâu, nước độc. Trong đó, loài cọp được xem là một thế lực tự nhiên đã được người dân thần thánh hóa trong tín ngưỡng dân gian.