UNESCO công nhận di tích thời Minh Trị của Nhật là Di sản văn hóa thế giới
Các địa danh trong Cuộc Cách mạng Công nghiệp thời Minh Trị của Nhật Bản vào danh sách Di sản Văn hóa Thế giới.
Phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị khu di tích thành Cổ Loa
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị khu di tích thành Cổ Loa (tỷ lệ 1/2000) với quy mô khoảng 860,4ha.
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản: Đền Nhà Bà
Ngôi đền nhỏ toạ lạc ven bờ phía Bắc hồ Cổ Lễ, thuộc thôn Tràng Bạch, xã Hoàng Quế (TX Đông Triều) có tên gọi đền Nhà Bà. Nơi đây tưởng niệm bà Vũ Thị Phương, người làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, phủ Phụng Thiên xưa (nay thuộc huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên). Theo lưu truyền, bà Vũ Thị Phương ở thế kỷ XVII đã có tấm lòng đức độ bao dung, cảm thông với những nỗi khổ của nhân dân và đã giúp đỡ, cứu trợ mọi người dân ở vùng đất này. Ngôi đền được nhân dân xây dựng để thờ phụng và ghi ơn công đức của bà tại nơi này.
“Nhà Lang - Giấc mơ hồi sinh”
Mặc dù hiện vật đã không còn nhưng hồ sơ kỹ thuật của nhà Lang với đầy đủ bản vẽ, kết cấu vẫn được bảo tàng lưu giữ. Ước mơ một ngày nào đó sẽ “hồi sinh” ngôi nhà lang từ chính những đổ nát, tro tàn đã thôi thúc chủ nhân của Bảo tàng Không gian văn hóa Mường, cũng như những người yêu mến văn hóa được cùng nhau thực hiện, với một dự án mang tên “Nhà Lang – Giấc mơ hồi sinh”.
9 di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh được xếp hạng di tích quốc gia
Bộ VHTTDL vừa ban hành các Quyết định xếp hạng 9 di tích lịch sử quốc gia và danh lam thắng cảnh thuộc địa bàn các tỉnh Tuyên Quang, Lai Châu, Phú Yên, Thái Nguyên, Long An, Bến Tre.
Thẩm định Báo cáo KTKT tôn tạo Nhà Tổ di tích chùa Châu
Văn bản số 2644/BVHTTDL-DSVH của Bộ VHTTDL gửi Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam về việc thẩm định Báo cáo KTKT tôn tạo Nhà Tổ di tích chùa Châu, huyện Thanh Liêm.
Quản lý Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới ở Việt Nam
Trong nhiều năm qua, công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới ở Việt Nam đã đạt được những kết quả quan trọng.
Thẩm định Báo cáo kinh tế kỹ thuật tu bổ cấp thiết di tích điện Hòn Chén
Văn bản số 2574/BVHTTDL-DSVH của Bộ VHTTDL gửi Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế về việc thẩm định Báo cáo kinh tế kỹ thuật tu bổ cấp thiết di tích điện Hòn Chén, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Thẩm định Dự án tu bổ, tôn tạo di tích chùa Xuyên Dương
Văn bản số 2604/BVHTTDL-DSVH của Bộ VHTTDL gửi Sở VHTTDL thành phố Hà Nội về việc thẩm định Dự án tu bổ, tôn tạo di tích chùa Xuyên Dương, huyện Thanh Oai, TP.Hà Nội.
Thẩm định Dự án tu bổ,bảo tồn Trại giam Phú Sơn thuộc di tích Nhà tù Côn Đảo
Bộ VHTTDL đã có văn bản số 2605/BVHTTDL-DSVH gửi Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu về việc thẩm định Dự án tu bổ, bảo tồn Trại 3 (Trại giam Phú Sơn) thuộc di tích Nhà tù Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Khu di tích quốc gia đặc biệt Đền Sóc
Khu di tích lịch sử đền Sóc nằm trên núi Vệ Linh, xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội. Đây là nơi thờ đức Thánh Gióng, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.
Xếp hạng di tích quốc gia đối với 09 di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh
Theo đó, tại tỉnh Tuyên Quang, xếp hạng di tích lịch sử quốc gia đối với 03 di tích lịch sử: Địa điểm Lán ở và làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Lũng Trò, thuộc xã Trung...
Gặp gỡ “vua cầu treo”
Tuy chỉ mới học hết lớp 2 trường làng nhưng anh Phạm Ngọc Quý (sáu Quý), nông dân xã Đào Hữu Cảnh (Châu Phú), là người đầu tiên bắc cầu treo phục vụ việc đi lại ở nông thôn. Từ sáng kiến độc đáo này, anh được mọi người gọi là “vua cầu treo”.
Hà Tĩnh: Phát hiện nhóm hiện vật cổ
Chiều 1-7, ông Lê Bá Hạnh, Phó Giám đốc Bảo tàng tỉnh Hà Tĩnh cho biết, trong quá trình khảo sát, sưu tầm các tài liệu, hiện vật lịch sử - văn hóa trên địa bàn huyện Nghi Xuân đã phát hiện được gia đình ông Nguyễn Văn Minh (ở xã Xuân Hải) đang lưu giữ nhóm hiện vật cổ quý hiếm bằng chất liệu gốm sứ và đồng niên đại thời Trần, Lê, Nguyễn.