Lãng du xanh trên đất chín rồng
ĐBSCL là “châu thổ xanh” với biết bao tài nguyên thiên nhiên mà con người - bằng sự sáng tạo tuyệt vời của mình - có thể biến thành sản phẩm DLX để phục vụ du khách trong và ngoài nước.
Thỏa thuận chủ trương lập dự án tu bổ 04 di tích trên địa bàn thành phố Hà Nội
Văn bản số 2706/BVHTTDL-DSVH của Bộ VHTTDL gửi UBND thành phố Hà Nội về việc thỏa thuận chủ trương lập dự án tu bổ 04 di tích trên địa bàn thành phố Hà Nội gồm: chùa Thanh Nhàn, chùa Cổ Miễu, đình Trung Tự, đình Nam Đồng.
Thẩm định báo cáo kinh tế kỹ thuật tu bổ Gác chuông chùa Thiên Trù
Văn bản số 2837/BVHTTDL-DSVH của Bộ VHTTDL gửi Sở VHTTDL thành phố Hà Nội về việc thẩm định báo cáo kinh tế kỹ thuật tu bổ Gác chuông chùa Thiên Trù, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội.
Thẩm định Dự án Bảo tồn, tu bổ, tôn tạo Khu Phủ từ thuộc di tích Phủ Trịnh
Văn bản số 2707/BVHTTDL-DSVH của Bộ VHTTDL gửi Sở VHTTDL tỉnh Thanh Hóa về việc thẩm định Dự án Bảo tồn, tu bổ, tôn tạo Khu Phủ từ, Trưng bày, quản lý, dịch vụ và cảnh quan thuộc di tích lịch sử Phủ Trịnh, tỉnh Thanh Hóa.
Đưa dân ca ví, giặm thành sản phẩm du lịch văn hóa đặc trưng
Nghệ An đang triển khai kế hoạch hỗ trợ các câu lạc bộ, nhằm từng bước đưa giá trị di sản dân ca ví, giặm trở thành sản phẩm du lịch văn hóa đặc trưng trên địa bàn.
2 cây cổ thụ xứng đáng là cây di sản
Theo tiêu chí của Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam, cây di sản phải là cây sống trên 200 năm, cao trên 40 m, chu vi trên 6 m và có hình dáng đặc sắc... Đặc biệt, ưu tiên các loài đặc hữu, quý hiếm, có giá trị văn hóa, lịch sử.
Thẩm định Dự án bảo tồn, tu bổ tổng thể di tích Ngọ Môn
Bộ VHTTDL đã có văn bản số 2705/BVHTTDL-DSVH gửi Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế về việc thẩm định Dự án bảo tồn, tu bổ tổng thể di tích Ngọ Môn.
An Giang: Dấu ấn “ông hổ” trong tín ngưỡng dân gian
Trong quá trình mở đất, lưu dân phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức từ rừng sâu, nước độc. Trong đó, loài cọp được xem là một thế lực tự nhiên đã được người dân thần thánh hóa trong tín ngưỡng dân gian.
Người đúc bảo vật quốc gia
Không biết run rủi thế nào mà một tàu cá của Quảng Nam đã vô tình chỉ đường cho việc tìm lại ba báu vật bị chìm ở vùng biển Hà Tĩnh. Đó là ba khẩu thần công mà cách đó 182 năm, quan Võ khố Trần Đăng Long - một người Quảng Nam, đã chỉ huy đúc và hiện nay trở thành bảo vật quốc gia.
Đồng Tháp: Đề nghị công nhận 3 hiện vật là bảo vật quốc gia
UBND tỉnh Đồng Tháp đã có văn bản gửi Bộ VHTTDL xem xét, trình Thủ tướng Chính phủ công nhận bảo vật quốc gia đối với 03 hiện vật thuộc quyền quản lý, sở hữu của Bảo tàng tổng hợp tỉnh Đồng Tháp.
Thánh địa Mỹ Sơn, di sản vô cùng độc đáo của Việt Nam
Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, là tổ hợp bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa, trong một thung lũng đường kính khoảng 2km. Được UNESCO ghi tên vào danh sách di sản văn hóa thế giới vào năm 1999.
Chuyện ít biết về lần thất tình duy nhất trong đời Công tử Bạc Liêu
Cuộc đời công tử Bạc Liêu Trần Trinh Huy (1900-1973) để lại nhiều giai thoại, trong đó có những cuộc tình chính thức và không chính thức của ông. Mỗi cuộc tình của ông đều để lại nhiều câu chuyện xung quanh đầy ly kỳ.
Thẩm định Dự án tu bổ, tôn tạo mộ Tổng Bí thư Lê Hồng Phong
Công văn số 2792/BVHTTDL-DSVH ngày 14/7 của Bộ VHTTDL gửi Sở VHTTDL tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu về thẩm định Dự án tu bổ, tôn tạo mộ Tổng Bí thư Lê Hồng Phong tại nghĩa trang Hàng Dương, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
Độc đáo ở ngôi chùa cổ Nam bộ
Chùa Ông gồm 3 tòa kiến trúc riêng biệt liên kết nhau, gồm điện thờ chính và hai dãy nhà bao quanh. Trên nóc điện thờ trang trí bức phù điêu bằng gốm men xanh, một loại gốm Cây Mai do lò Bửu Nguyên ở Sài Gòn – Gia Định sản xuất vào cuối thế kỷ 19. Kế đó là một bức phù điêu bằng gốm lớn tả cảnh “vinh quy bái tổ”.