Đền thờ Vua Hùng ở cực Nam Tổ quốc
Hàng trăm năm qua, tại vùng đất cực Nam Tổ quốc, những người dân đi mở cõi, khai phá vùng đất mới đã dày công xây dựng và gìn giữ đền thờ Vua Hùng. Câu chuyện đền thờ Vua Hùng tại tỉnh Cà Mau thắm đượm tình yêu quê hương đất nước và tưởng nhớ về nguồn cội...
Di tích lịch sử Bạch Đằng: Dấu tích chiến công lẫy lừng
Nằm trên địa bàn thị xã Quảng Yên, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, Di tích lịch sử Bạch Đằng là địa điểm ghi dấu sự kiện quân và dân nhà Trần đã lập nên chiến thắng lẫy lừng - Chiến thắng Bạch Đằng đánh tan quân Nguyên Mông ngày 09/4 (8/3 - Âm lịch) năm 1288.
Chợ nổi Cái Răng được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia
Chợ nổi Cái Răng, thành phố Cần Thơ vừa được Bộ VHTT&DL công bố là 1 trong 7 danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể cấp quốc gia năm 2016.
Ngắm “Lão Bạch mai”, cây di sản quốc gia ở miền Tây
Trên 300 năm tuổi, cây Bạch mai ở Bến Tre được người dân gọi là “Thần mai”, “Lão Bạch mai” và là một trong số 3 cây mai cổ thụ còn sót lại ở Nam bộ.
Làng chiếu Định Yên - di sản văn hoá phi vật thể quốc gia
Huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp không chỉ được biết đến như là quê hương của những cánh đồng lúa mênh mông, những vườn cây trù phú, mà nơi đây còn là “cái nôi” của nghề dệt chiếu truyền thống nổi tiếng khắp nơi – làng chiếu Định Yên.
Chùa Xà Tón - Đền Bayon thu nhỏ trên đất An Giang
Chùa Xà Tón (thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) là một ngôi chùa thờ Phật nổi tiếng, tiêu biểu cho nghệ thuật kiến trúc chùa tháp của đồng bào Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Nam Bộ.
Chợ nổi Cái Răng được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Ngày 10/3, Bộ VH, TT&DL đã ban hành Quyết định số 829/QĐ-BVHTTDL về công bố Chợ nổi Cái Răng (quận Cái Răng, TP. Cần Thơ) là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Cần tôn trọng di tích gốc trong công tác bảo tồn các di sản văn hóa
Một lần theo đoàn kiểm tra của Cục Di sản văn hóa (Bộ VH,TT&DL) tại hai địa phương Bình Dương và Bình Phước, phóng viên nhận thấy còn nhiều vấn đề đáng lưu tâm trong công tác trùng tu, tôn tạo, bảo quản... di tích.
Lễ hội truyền thống của Khơme Tây Nam bộ
Lễ hội truyền thống trong ngôi chùa của người Khơme Tây Nam Bộ là một thành tố của văn hóa mang đậm nét tính chất tôn giáo, dân tộc, có tác động mạnh mẽ đến đời sống vật chất, tinh thần của họ.
Khô hạn khắc nghiệt, di tích Ao Bà Om – Trà Vinh cạn trơ đáy
Mới bước sang mùa khô, Ao Bà Om đã cạn trơ đáy, nứt nẻ, do đó ngành chức năng nên nhanh chóng khắc phục tình trạng đáy hồ bị cạn nước.
Tháp cổ Vĩnh Hưng - tháp cổ nghìn năm ở miền Tây
Theo quốc lộ 1A, từ Bạc Liêu hướng Cà Mau 5km, đến cầu Sập, rẽ theo lối đi chợ Vĩnh Hưng là đến tháp Vĩnh Hưng - di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia.
Chùa Tầm Vu - huyện Trần Đề
Chùa Tầm Vu, có tên gọi theo tiếng Khmer là Prêk Om Pu, tọa lạc ấp Hưng Thới, xã Thạnh Thới An, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng. Đây là một trong những ngôi chùa Khmer cổ ở tỉnh Sóc Trăng.
Tài tử 5 tỉnh thành dự liên hoan Đờn ca tài tử Nam Bộ
Từ tối 23-2, 5 đoàn đờn ca tài tử đến từ TP.HCM, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai và Long An luân phiên biểu diễn tại liên hoan Đờn ca tài tử Nam Bộ lần thứ 22 tại đình Vạn Phước, xã Mỹ Lệ (Cần Giuộc, Long An).
Hội đua bò Bảy Núi được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể
Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch vừa công bố danh mục 15 Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia trong đó có lễ hội đua bò của đồng bào Khmer thuộc tỉnh An Giang.