Hậu Giang: Khai thác di sản văn hóa, tạo “đòn bẩy” phát triển du lịch
Hậu Giang đang trên đà phát triển du lịch từ nhiều điểm đến hấp dẫn. Tỉnh nhà quyết tâm tạo sự đột phá lĩnh vực này, trong đó đẩy mạnh khai thác các di sản văn hóa, tạo “đòn bẩy” để phát triển “ngành công nghiệp không khói”.
Tập huấn về công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật và bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, bài trừ hủ tục lạc hậu
Bộ VHTTDL đã ban hành Quyết định số 1194/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức tập huấn về công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật và công tác bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, bài trừ hủ tục lạc hậu cho cán bộ, công chức cấp xã, nghệ nhân, già làng, trưởng thôn, bản và người có uy tín vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Bắc Giang: Đền Nguyệt Hồ thờ Chúa Bói, là địa chỉ văn hoá tâm linh
Huyện Yên Thế (Bắc Giang) có đền Nguyệt Hồ linh thiêng, là nơi thờ Chúa Bói, là địa chỉ văn hoá tâm linh được nhiều người chiêm bái...
Bài thơ “Sáng ngời Điện Biên” - Tác giả Chu Văn Sửu
Chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu" không chỉ là nguồn cảm hứng bất tận cho các văn nghệ sĩ, mà còn là của chính những người bộ đội cụ Hồ. Nhân dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, ông Chu Văn Sửu (sinh năm 1937, xã Hưng Mỹ, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An), một cựu chiến binh có tâm hồn yêu thơ ca, đã cho “ra đời” một bài thơ nhằm ca ngợi chiến công và tưởng nhớ đến những người chiến sĩ đã hy sinh vì sự độc lập tự do của Tổ quốc.
Khu lưu niệm Tổng Bí thư Lê Hồng Phong - "Địa chỉ đỏ" giáo dục truyền thống cách mạng
Khu lưu niệm Tổng Bí thư Lê Hồng Phong tọa lạc giữa một làng quê yên bình thuộc xã Hưng Thông, huyện Hưng Nguyên (Nghệ An), cách thành phố Vinh khoảng 10km về phía Tây Nam. Không chỉ là một công trình kiến trúc bề thế, tôn nghiêm với cảnh quan thiên nhiên xanh mát, nơi đây còn là "địa chỉ đỏ" nhằm giáo dục truyền thống cách mạng, tinh thần yêu nước cho thế hệ trẻ.
Bảo tồn và phát huy giá trị hầu đồng trong thực hành tín ngưỡng Tam phủ của người Việt
Việc hồi sinh nghi lễ hầu đồng bên cạnh mặt tích cực như làm sống lại nhiều sinh hoạt văn hóa truyền thống của dân tộc, đáp ứng nhu cầu tâm linh của một bộ phận nhân dân nhưng khôi phục lại nghi lễ hầu đồng cũng đã xuất hiện những việc làm cần được chấn chỉnh như các thanh đồng khi diễn xướng đã cải biên tùy tiện, theo lối chắp vá, lai căng làm biến dạng, mất tính nguyên gốc, chân xác lịch sử, hạ thấp giá trị vốn có của nghi lễ hầu đồng. Thứ nữa nhân danh đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh.
Cuốn sách Điện Biên Phủ - Lịch sử và ký ức - tái hiện những ngày tháng hào hùng của đất nước
Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954 - 07/5/2024), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách Điện Biên Phủ - Lịch sử và ký ức do Tỉnh ủy Điện Biên, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam và Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức biên soạn.
Không ít người hiểu chưa đúng về nét đẹp văn hoá và ý nghĩa của thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Tứ phủ của Người Việt
Không ít người hiểu chưa đúng về nét đẹp văn hoá và ý nghĩa của thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Tứ phủ của Người Việt, trong đó có cả những người đang phụng hành. Thật khó để tín ngưỡng này có thể trường tồn, nếu hiểu sai và thực hành sai.
Phật giáo đoàn kết, phát triển và đồng hành cùng dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Nhìn lại lịch sử gần 2000 năm kể từ khi du nhập vào Việt Nam, với tư tưởng từ bi, trí tuệ, Phật giáo luôn gắn bó đồng hành cùng dân tộc. Thời nào trong lịch sử Việt Nam cũng ghi nhận những nhà sư đại đức, đại trí đứng ra giúp đời, giúp nước.
Thanh đồng Doãn Huy Long: "Đạo Mẫu là một phần không thể thiếu trong đời sống tâm linh của người Việt"
Là một thanh đồng trẻ và cũng là Bí thư Đoàn Thanh niên khu phố 2, thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa, thanh đồng Doãn Huy Long chia sẻ về hành trình của mình trong việc trở thành một nghệ nhân tâm linh và tầm quan trọng của việc thực hành tín ngưỡng Mẫu trong xã hội Việt Nam hiện đại.
Câu chuyện lịch sử trăm năm trong cuốn sách “Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn”
Sáng ngày 4/5, nhà nghiên cứu âm nhạc dân tộc học Lê Y Linh và nhà sưu tầm văn cổ Ngô Nhật Tăng cho ra mắt độc giả cuốn sách “Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn” tại phòng nghệ thuật - nhà xuất bản Hội nhà Văn (65 Nguyễn Du - Hà Bà Trưng - Hà Nội).
Nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Thị Định: "Không thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu trên sân khấu"
Về việc đưa thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu lên sân khấu, tôi không đồng tình vì nó có thể làm mất đi tính trang nghiêm của đạo Mẫu. “Sân khấu” thực sự của đạo mẫu nằm ở sạp công đồng và các đền thờ, nơi có sự uy nghi và trang trọng. Để giữ gìn tính thiêng liêng, tôi cho rằng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cần can thiệp và xây dựng bộ quy tắc chuẩn cho việc thực hành, từ địa điểm tổ chức đến hình thức và cách thức, tránh sự lệch lạc và biến tấu hiện đại.
Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc): Bảo tồn và phát huy giá trị di tích gắn với xây dựng nông thôn mới
Huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) đã xác định văn hóa không chỉ là mục tiêu mà còn là động lực cho phát triển. Công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa được coi là nhiệm vụ quan trọng, có tính chất quyết định trong quá trình xây dựng nông thôn mới.
Nghệ nhân ưu tú Phạm Quang Hồng: "Lịch sử và văn hóa là cốt lõi không thể thay đổi, chúng ta phải tôn trọng và bảo tồn"
Nghệ nhân ưu tú Phạm Quang Hồng, một người hoạt động trong lĩnh vực tâm linh, hiện là thủ nhang đền Dinh Đô Quan Hoàng Mười, chia sẻ về quá trình trở thành một thanh đồng và vai trò quan trọng của thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu trong xã hội ngày nay.