Nhiều đoàn nghệ thuật trong nước và quốc tế tham dự Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024
Ngày 9/5, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (VHTT-DL); Bộ Ngoại giao và UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế họp báo quốc tế thông tin về Festival Huế 2024 và Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024.
Tổ chức Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XV
Chiều ngày 8/5, Sở VHTT tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức buổi họp báo thông tin về việc tổ chức Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XV năm 2024.
Thừa Thiên Huế: Trùng tu, tôn tạo các đình làng, điểm di tích lịch sử, thực hiện thắng lợi Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị
Mới đây, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ và lãnh đạo các sở, ban, ngành của tỉnh và TP. Huế đã đi kiểm tra tiến độ thi công bảo tồn, tu bổ, phục hồi một số điểm di tích lịch sử trên địa bàn thành phố.
Nghệ nhân Ưu tú Lương Thị Nguyên (Hoàng Lương Nguyên): “Bảo tồn và gìn giữ những giá trị nghệ thuật thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu”
Nghệ nhân Ưu tú Lương Thị Nguyên (Hoàng Lương Nguyên) hiện nay là Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn di sản Văn hoá Quốc gia, Viện Nghiên cứu Văn hoá và Phát triển. Để làm sáng tỏ bức tranh đa dạng về nghệ thuật hầu đồng, phóng viên Tạp chí điện tử Văn hoá và Phát triển đã có cuộc trao đổi với Nghệ nhân Ưu tú Lương Thị Nguyên.
Đồng thầy Lê Thị Thanh Hiền - những chuyến hành trình từ thiện xuyên đêm để chia sẻ với những mảnh đời bất hạnh
Đồng thầy Lê Thị Thanh Hiền ở số 12 ngõ 160 Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội luôn luôn tâm huyết với việc gìn giữ, phát huy nét đẹp của tín ngưỡng thờ Mẫu. Cô cùng với các đệ tử điện Quang Minh thực hiện nhiều chuyến thiện nguyện trên khắp mọi miền đất nước, mang đến những điều tốt đẹp cho những cảnh đời còn bất hạnh.
Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế diễn ra từ ngày 14-16/5
Đó là thông tin được ông Phan Thanh Hải - Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Thừa Thiên Huế cho biết chiều 08/5 tại cuộc họp báo thông tin các hoạt động văn hóa, thể thao tháng 5/2024.
Nghệ nhân Nguyễn Thị Liên: "Việc đưa thực hành tín ngưỡng lên sân khấu cũng là một hình thức quảng bá"
Là con cha con mẹ, đã được bề trên chấm lính nhận đồng nên tôi rất tôn trọng và một lòng nhất tâm hướng về đạo Mẫu. Trải một thời gian chịu khổ ải, hành sai, bản thân bị ốm đau bệnh tật, nhờ có niềm tin về Mẫu mà tôi đã có nhiều thay đổi tích cực.
Du lịch Cửa Lò: Khởi nguồn từ di sản văn hóa (Kỳ I)
Lững thững dưới nắng chiều Cửa Lò, đoái trông đền Yên Lương (phường Nghi Thủy) mới tỏ tường hết thảy những giá trị “hữu hình”, “vô hình” ngày đêm bồi phù sa văn hóa vào nơi những con sóng xô bờ.
Hậu Giang: Tạo sự đột phá trong phát triển du lịch, trong đó đẩy mạnh khai thác di sản văn hóa
Hậu Giang đang trên đà phát triển du lịch và có nhiều điểm đến hấp dẫn. Theo Nghị quyết 4 trụ cột của Tỉnh ủy là phát triển công nghiệp, nông nghiệp, đô thị và du lịch giai đoạn 2021 - 2025 và các năm tiếp theo, Hậu Giang quyết tâm tạo sự đột phá trong phát triển du lịch, trong đó đẩy mạnh khai thác di sản văn hóa, tạo “đòn bẩy” để phát triển du lịch thời gian tới.
Làng Hoàng Trù quê ngoại - Nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh cất tiếng khóc chào đời
Làng Hoàng Trù hay còn gọi làng Chùa, là cái nôi của văn hóa xứ Nghệ. Ngôi làng nổi bật giữa cánh đồng bao la yên bình thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh khoảng 12 km. Đây là quê hương của thân mẫu Bác Hồ - cụ bà Hoàng Thị Loan, cũng là nơi cha mẹ Bác nên duyên vợ chồng và sinh ra ba người con ưu tú, trong đó có một người con kiệt xuất của đất nước, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam - Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu.
Nghệ nhân Đoàn Văn Bắc: “Cần hướng dẫn người dân hiểu đúng về tín ngưỡng thờ Mẫu - bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam”
Nghệ nhân Đoàn Văn Bắc (SN 1998), hiện là thủ nhang đồng điện Liên Hoa Linh Từ, thôn Bình Giang, xã Hưng Bình, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh đã có cuộc trao đổi với phóng viên Tạp chí điện tử Văn hoá và Phát triển.
Nhiều cách làm hay trong giữ gìn, bảo tồn trang phục, lễ hội giàu bản sắc tại Lào Cai
Với 25 nhóm, ngành dân tộc cùng 41 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia và 2 di sản đại diện nhân loại, Lào Cai là một trong những địa phương có truyền thống văn hóa độc đáo, giàu bản sắc, cũng như sở hữu nhiều di sản văn hóa hàng đầu cả nước. Công tác bảo tồn, gìn giữ văn hóa đang được địa phương đẩy mạnh, gắn với nhiều lĩnh vực, ở nhiều môi trường khác nhau. Những cách làm hay, sáng tạo trong việc giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số tại Lào Cai đã mang lại những kết quả tích cực.
Gánh hát gia đình dòng họ Nguyễn An góp phần bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Dân ca Ví Giặm
Trong những ngày này trên khắp đường phố tại tỉnh Điện Biên, lực lượng bộ đội đang chuẩn bị những hoạt động để kỉ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), dưới cái nắng của những ngày đầu hè, người dân TP Điện Biên mang nước uống, thức ăn tiếp sức cho những chiến sĩ tập luyện. Nghĩa tình quân dân mãi là mạch nguồn cuộn chảy trong trái tim của mọi người dân Đất Việt.
Trưng bày 800 tư liệu về Chiến thắng Điện Biên Phủ - Sức mạnh Việt Nam và tầm vóc thời đại
Ngày 6/5, tại Hà Nội, Thư viện Quốc gia Việt Nam đã tổ chức triển lãm tư liệu "Chiến thắng Điện Biên Phủ - Sức mạnh Việt Nam và tầm vóc thời đại". Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy tham dự sự kiện.