Lệ Giang cổ trấn đẹp nhất Trung Hoa: Sức hút khó cưỡng với những ai đam mê du lịch, khám phá
Lệ Giang cổ trấn, với nét đẹp hài hòa sông, núi và con người, đã khiến bao du khách đắm mình trong khung cảnh nơi đây. Cổ trấn đẹp nhất Trung Hoa sẽ không khiến bạn thất vọng khi trải qua một hành trình vất vả để đến được nơi đây.
Lễ hội Minh thề ở TP Hải Phòng: Thông điệp chống tham nhũng, minh bạch vì cộng đồng
Ngày 4-2 (tức 14 tháng giêng), người dân thôn Hòa Liễu, xã Thuận Thiên, huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng lại nô nức trẩy lễ hội Minh thề, hội thề không tư túi của công.
Con Mèo trong đời sống dân gian Việt Nam
Mèo là một con vật thân thiết, hữu ích đối với các gia đình Việt Nam. Ngoài tên gọi quen thuộc là mèo, nó còn được gọi bằng các tên khác như: mão, miêu (Hán Việt), mỉu, miu và “dân nhậu” còn có tên gọi mới là “tiểu hổ”! Năm mới Quý Mão 2023, xin được nêu lên những điểm tốt, xấu của con mèo trong văn hóa dân gian Việt Nam, thông qua những câu ca dao, tục ngữ và thành ngữ.
Đầu Xuân khám phá kỳ bí “Sấm trạng Trình” Nguyễn Bỉnh Khiêm - Danh nhân văn hoá lỗi lạc
Trong lịch sử cổ trung đại Việt Nam, ít có người nào tên tuổi lại được nhắc đến với nhiều giai thoại kỳ bí như Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Dân gian truyền tụng về ông như một bậc hiền tài siêu phàm của nước Việt, với khả năng thấu thị và tiên tri về số mệnh, vận mệnh... Sử gia Phan Huy Chú cho rằng Nguyễn Bỉnh Khiêm là "một bậc kỳ tài, hiển danh muôn thuở”.
Lâu đài Buda - di sản thế giới với vẻ đẹp hoành tráng trên nền Cầu Xích phản chiếu xuống dòng Sông Danube
Là một trong những điểm nhấn trên đường chân trời Budapest, công trình nguy nga này còn chứa đựng những phòng triển lãm và bảo tàng thú vị.
Khám phá thành phố di sản thế giới Verona với câu chuyện tình lãng mạn của Romeo và Juliet
Thành phố Verona được UNESCO công nhận là di sản thế giới bởi có nhiều di tích lịch sử văn hóa, công trình kiến trúc độc đáo. Nơi đây còn được biết đến với câu chuyện tình lãng mạn của Romeo và Juliet.
Khám phá Tháp Bánh Ít - Kiệt tác ngàn năm tuổi của nghệ thuật kiến trúc Chăm Pa
Tháp Bánh Ít (Tháp Bạc) - tên gọi của một cụm tháp Chăm được xây dựng vào cuối thế kỷ XI, đầu thế kỷ XII trên một ngọn đồi tại thôn Đại Lộc, xã Phước Hiệp, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Đây là một trong những quần thể tháp có số lượng nhiều nhất Việt Nam, có giá trị nghệ thuật cao, được xem là kiệt tác của nghệ thuật kiến trúc Chăm Pa.
Thanh Hóa: Phát hiện ngôi mộ cổ hàng nghìn năm
Trong quá trình xây dựng Trường THCS Hàm Rồng, TP Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa, đơn vị thi công đã phát hiện một ngôi mộ cổ dài 3m, rộng 1,2m, niên đại khoảng 1000 năm.
Thử lý giải danh xưng đèo Ngang ở dãy Hoành Sơn hùng vĩ từ góc nhìn văn hóa
“Ngang” ở đây cũng có thể hiểu là tính cách, bản lĩnh sống kiên cường, rất đáng quý, đáng tự hào của con người nơi đây.
Gần 66 tỷ đồng tu bổ, tôn tạo và phục hồi thích nghi di tích Văn Miếu tại Thừa Thiên Huế
HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa thông qua Nghị quyết phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án “Tu bổ, tôn tạo và phục hồi thích nghi Di tích Văn Miếu” giai đoạn 1 với mục tiêu Bảo tồn và phát huy giá trị của một di tích lịch sử văn hóa quốc gia đặc biệt, di sản văn hóa thế giới.
Ai là tác giả bài thơ "Nam quốc sơn hà"?
Lý Thường Kiệt (1019 - 1105), tên thật là Quách Tuấn. Ngọc phả dòng họ Ngô có từ đời Nguyễn, chép rằng Lý Thường Kiệt tên thật là Ngô Tuấn. Nhưng văn bia được tìm thấy ở Hưng yên có từ đời Hậu Lý cho biết rằng ông họ Quách, Quách Tuấn.
Kỷ niệm ngày mất nhà thơ Tuy Lý Vương (18/11/1897): Trầm mặc vườn thơ ông hoàng - Vỹ Dạ thôn
Nằm giữa những ngôi nhà cao tầng kiến trúc hiện đại mới xây, ngôi của ông hoàng Tuy Lý Vương cổ kính, bí ẩn, thơ mộng. Nơi làm nên thương hiệu Huế - miền đất “phủ đệ” mà GS Trần Quốc Vượng sinh thời đặt tên là “thành phố thơ”.
Thái bảo Nguyễn Bá Sương, danh thần thời Lê sơ: Thành hoàng của nhiều làng (Kỳ cuối)
Chính tấm lòng bao dung của ngài Nguyễn Bá Sương đã cảm hóa được các tù binh, hàng binh, để họ tự nguyện trở thành một bộ phận dân cư ở địa phương. Vì vậy, sau khi ngài mất nhân dân nhiều làng như Phú Ích, Yên Đại đã lập đền thờ ngài, tôn phong ngài là Thành hoàng của các làng.
Thái Bảo Nguyễn Bá Sương, danh thần thời Lê sơ: Với công cuộc bảo vệ biên giới phía Nam của Đại Việt (Kỳ II)
Với chức Phò mã đô úy, Nghiêm võ vệ Tổng quản đồng tri, hành Thuận Hóa đạo đô tổng binh sứ, ngài Nguyễn Bá Sương vừa làm nhiệm vụ Tổng chỉ huy quân sự đạo Thuận Hóa của Đô tổng binh sứ vừa đảm nhiệm công tác quốc phòng trị an vùng biên giới, vừa chuyên lo thiết lập chính quyền các cấp thực hiện các chủ trương, chính sách của vương triều Lê sơ.